8. Đóng góp của luận văn
3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm có mục đích kiểm tra tính đúng đắn của đề tài. Nếu triển khai được đồng bộ các giải pháp được nêu trong đề tài sẽ góp phần phát triển năng lực văn học cho HS thông qua việc dạy học truyện ngắn của nhà văn Nam Cao trong chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển năng lực văn học.
Trên cơ sở nội dung đã đề xuất, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích:
- Tiến hành kiểm tra, đối chiếu, đánh giá các biện pháp phát triển năng lực đã được đề ra.
- Thực nghiệm kiểm tra tính khả thi của đề tài. Đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp và quy trình dạy học mới vào quá trình phát triển năng lực văn học cho HS.
- Thực nghiệm sư phạm là cơ sở để điều chỉnh, bổ sung các biện pháp áp dụng trong dạy học Ngữ văn hiệu quả và hoàn thiện hơn.
3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm
Đề có kết quả chính xác nhất, q trình thực nghiệm phải đảm bảo đạt được một số yêu cầu sau:
- Đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, chính xác trong q trình giảng dạy cũng như kiểm tra đánh giá.
- Phải có được sự tích cực tham gia từ phía người dạy và người học. Chú trọng đến phát triển năng lực cơ bản, nhấn mạnh đến năng lực đặc thù của môn Ngữ văn là năng lực văn học.
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Ba Vì- Hà Nội và Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn-Lai Châu. Dựa vào khảo sát và phân loại HS, chúng tôi chọn hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng:
Lớp thực nghiệm:
- 11A4 trường THPT Ba Vì- Hà Nội
- 11A5 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn- Lai Châu Lớp đối chứng:
- 11A5 trường THPT Ba Vì- Hà Nội
- 11A6 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn- Lai Châu
3.3. Giáo án thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn hai giáo án: Một là giáo án thực nghiệm dạy học truyện ngắn của nhà văn Nam Cao trong chương trình Ngữ văn 11nâng cao tập 1 (Chí
Phèo và Đời thừa) theo định hướng phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp
thực nghiệm, hai là giáo án sử dụng chủ yếu các câu hỏi trong sách giáo khoa hiện hành mà các GV đang sử dụng để dạy lớp đối chứng (Xin xem phụ lục 6).
GIÁO ÁN MINH HỌA CHÍ PHÈO
(Nam Cao) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Về đọc hiểu nội dung:
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm Chí Phèo nhận xét được
những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm Chí Phèo muốn hướng đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của Nam Cao được thể hiện qua văn bản, phát hiện được những các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm Chí Phèo.
Về đọc hiểu nghệ thuật:
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ văn học, phân tích được tính đa nghĩa của ngơn từ trong tác phẩm Chí Phèo.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của tác phẩm: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ 3 và người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật.
Về liên hệ, so sánh, kết nối:
- So sánh được văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau của tác giả Nam Cao, liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn tác phẩm được học.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá tác phẩm Chí Phèo.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
Về đọc mở rộng: có thể đọc các tác phẩm khác của Nam Cao và các tác giả khác cùng thể loại và độ dài tương đương với tác phẩm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên
Sách giáo khoa, sách GV Ngữ văn nâng cao 11, tập1; Giáo án giảng dạy; Tư liệu, tranh ảnh về Nam Cao, về người nông dân trước cách mạng; Phiếu học tập.
2. Học sinh
- Trước khi đến lớp, HS đọc kĩ và soạn bài theo hệ thống câu hỏi bài tập mà GV đưa ra, hoàn thiện phiếu số 1,2; HS tìm hiểu các tác phẩm khác của nhà văn Nam Cao ngồi tác phẩm Chí Phèo.
- Trên lớp, HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá nhân và nhóm.
- Sau giờ học, HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV.
Phiếu học tập 1 Tìm hiểu thể loại
Phiếu học tập 2 Tìm hiểu tác phẩm
Từ các văn bản truyện đã học kết hợp với việc tìm đọc các tài liệu trên mạng hoặc sách báo về thể loại truyện hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 như sau [55,tr.57]:
1. Truyện là………………… 2. Cốt truyện là……………… 3. Tình huống truyện là……… 4. Nhân vật trong truyện là……
Đọc văn bản Chí Phèo và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Tóm tắt truyện bằng lược đồ tư duy sau đó viết thành đoạn văn hồn chỉnh khoảng từ 10-15 câu. ……………………………………….. ……………………………………….. ……………………………………….. b. Xác định tình huống truyện ………………………………………. ………………………………………. c. Hệ thống hóa các nhân vật trong truyện và chỉ ra nhân vật chính
………………………………………. ………………………………………. C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Yêu cầu cần đạt Hoạt động của GV và HS
HOẠT ĐỘNG TRƢỚC KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM
THẾ ĐỌC (KHỞI ĐỘNG) - HS hứng thú và có động lực học tập.
- GV trình chiếu một đoạn video Chí Phèo uống
rượu vừa đi vừa chửi cắt ra từ bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy và đề nghị HS đưa ra các bình luận, phán đốn về đoạn video đó
* Kết quả dự kiến: HS đưa ra các bình luận phán đoán khác nhau.
- GV khơng kết luận về các bình luận của HS mà chỉ nêu vấn đề: Đứng trước một sự việc mỗi
người có thể có nhận định khác nhau. Với nhân vật Chí Phèo cũng có thể khiến người nghe, người xem, người đọc có những cách nhìn đa diện. Qua đoạn video vừa xem, Chí Phèo chửi ai, chửi với mục đích gì? Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tác phẩm Chí Phèo để có câu trả lời thỏa đáng.
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TRI THỨC ĐỌC
- Hiểu được một số kiến thức về
truyện ngắn;Trình bày được các khái niệm cơ bản: truyện, cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật truyện.
- Sử dụng chiến thuật tổng quan về văn bản. - GV mời 2 HS trình bày các kết quả học tập của
mình ở phiếu số 1.
- GV mời các HS khác bổ sung thêm những hiểu biết về thể loại truyện trên cơ sở các truyện ngắn đã học trong chương trình.
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản về khái niệm và đặc điểm thể loại truyện ngắn. Trên cơ sở này định hướng HS về cách đọc tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại.
I. Tiểu dẫn
- Nhận diện được thông tin quan trọng cho việc đọc hiểu văn bản. - Hiểu và trình bày được những nét chính về tác giả và tác phẩm. - Biết liên hệ những thông tin trong văn bản với hiểu biết của bản thân.
- GV yêu cầu HS coi phần tiểu dẫn SGK là một văn bản thuyết minh, GV đặt câu hỏi:
+ Phần tiểu dẫn cung cấp những thơng tin chính nào? Thơng tin nào giúp người đọc hiểu về truyện ngắn Chí Phèo?
+ Ngồi SGK, em cịn biết những thông tin nào khác về tác giả, tác phẩm? Hãy chia sẻ cùng cả lớp.
- HS hiểu được bối cảnh sáng tác, ý nghĩa ba lần đổi tên và chủ đề chính của tác phẩm.
- GV nhận xét, chốt kiến thức
* Kết quả dự kiến: 1. Tác giả Nam Cao
(GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức về tác giả ngắn gọn nhất và chia sẻ thêm thơng tin mới nếu có)
2. Tác phẩm Chí Phèo
- Hồn cảnh sáng tác: 1941-trước Cách mạng. - Nhan đề: ba lần đổi tên: Cái lị gạch cũ-đơi lứa
xứng đơi-Chí Phèo.
- Nội dung: Phản ánh bức tranh hiện thực sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng với tất cả sự tăm tối ngột ngạt cùng bao nhiêu bi kịch đau đớn kinh hoàng và ca ngợi những người dân quê khốn khổ như Chí Phèo vẫn giữ được niềm khao khát sống tốt đẹp, lương thiện.
=> Giúp người đọc hiểu được bối cảnh lịch sử, giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, hình tượng nghệ thuật của tác phẩm (người nông dân lao động khốn khổ), bút pháp hiện thực.
- Vị trí: là kiệt tác trong văn học Việt Nam hiện đại, tiêu biểu cho phong cách của tác giả.
- HS dự đoán được một số thông tin liên quan tới tác phẩm.
- Dựa trên nhan đề, những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm, em thử đốn xem nhân vật chính trong truyện là ai, có đặc điểm ngoại hình, số phận, tính cách như thế nào?
- Theo em ai sẽ là người kể chuyện và truyện được kể theo cách nào? Kết thúc đóng hay mở?
- Khi đọc truyện ngắn Chí Phèo em muốn biết
thêm điều gì?
- Theo em, những yếu tố quan trọng khi đọc một truyện ngắn là những yếu tố nào?
HOẠT ĐỘNG TRONG KHI ĐỌC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU
Đọc to, rõ ràng, diễn cảm các đoạn truyện.
Tóm tắt được nội dung câu chuyện bằng sơ đồ rồi viết thành đoạn văn ngắn hoàn chỉnh từ 10- 15 câu.
Chỉ ra được các nhân vật trong truyện và xác định được tình huống truyện ở mỗi đoạn truyện. Các nhân vật: Chí Phèo, bá Kiến, Thị Nở, người dân làng Vũ Đại, bà cơ…
Tình huống truyện:
- Chí Phèo bị đẩy vào tù và trở nên tha hóa sau khi ở tù về. - Chí Phèo gặp Thị Nở, khát
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tìm hiểu cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống nhân vật
Sử dụng PP đọc diễn cảm
- HS đọc văn bản và dựng lại cốt truyện, xác định tình huống truyện, hệ thống nhân vật
- GV gọi HS đọc văn bản lần lượt theo các đoạn - Một HS trình bày kết quả học tập ở nhà theo phiếu số 2. Các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt kiến thức.
* Kết quả dự kiến:
Truyện kể về Chí Phèo, một đứa trẻ mồ cơi bị bỏ rơi trong cái lò gạch cũ, được anh thả ống lươn nhặt rồi đem về cho người đàn bà góa mù, bà này lại bán hắn cho bác phó cối. Khi bác phó cối chết, hắn được người làng nuôi, và đi ở hết nhà này đến nhà khác. Năm 20 tuổi hắn trở thành canh điền cho nhà bá Kiến.Vì ghen tng, bá Kiến đã đẩy Chí vào tù. Sau 7,8 năm đi ở tù Chí trở nên tha hóa. Hắn đến nhà bá Kiến địi tính sổ nhưng đã bị bá Kiến biến thành tay sai. Cứ thế cuộc đời của Chí Phèo trơi qua với rượu, tiếng chửi và những lần đi đòi nợ thuê, gây họa cho mọi người trong làng.Vào một đêm trăng, hắn
khao hạnh phúc, khát khao hoàn lương
- Bà cơ ngăn cản, Chí Phèo tuyệt vọng, giết bá Kiến và tự sát.
gặp Thị Nở đi gánh nước ngủ quên gần túp lều hắn ở. Hai người đã ăn nằm với nhau. Gần sáng Chí bị cảm và Thị Nở đã mang cháo hành tới cho Chí. Với sự chân thành của Thị, Chí Phèo hồi sinh. Hắn muốn được cùng thị trở thành vợ chồng, muốn được sống lương thiện, được làm hòa với mọi người. Nhưng bà cô Thị Nở không chấp nhận, Thị Nở vì thế cũng từ chối hắn. Chí Phèo tuyệt vọng. Hắn cầm dao đến nhà bá Kiến, giết bá Kiến rồi tự sát. Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình, nhìn ra phía cái lị gạch bỏ hoang, xa nhà cửa, vắng bóng người qua lại.
Tái hiện được hình tượng nhân vật được nhà văn khắc họa trong tác phẩm thông qua hành động, suy nghĩ, tính cách…
Vẽ được sơ đồ tái hiện hình tượng nhân vật.
Chỉ ra và phân tích được vẻ đẹp của hình tượng Chí Phèo thơng qua các tình huống truyện, sự việc, chi tiết nghệ thuật, không gian, thời gian…
2. Tìm hiểu hình tƣợng các nhân vật 2.1. Nhân vật Chí Phèo
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (4-6 HS một nhóm), sử dụng kĩ thuật lƣợc đồ tƣ duy,
vẽ sơ đồ tái hiện hình tượng nhân vật Chí Phèo. - GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật đọc và
ghi chú bên lề ở những đoạn văn miêu tả nhân
vật: ngoại hình, tâm trạng… - Câu hỏi:
+ Có những thời gian nào được nhắc đến trong truyện khi tác giả kể về nhân vật Chí Phèo? Thời gian ấy được sắp xếp theo trật tự như thế nào? Có liền mạch khơng? Vì sao?
+ Cuộc sống của Chí Phèo gắn với những không gian nào? Hãy nêu đặc điểm của những khơng gian đó và cho biết việc tác giả lựa chọn khơng
Xác định được các nhân vật hiện diện trong đoạn truyện: Thị Nở, Chí Phèo.
Tái hiện và lí giải được sự thay đổi về ngoại hình, hành động, suy nghĩ của nhân vật Chí Phèo
gian nghệ thuật như vậy có ý nghĩa gì?
+ Đọc kĩ truyện ngắn Chí Phèo, vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống các chi tiết liên quan đến nhân vật. Từ đó phân tích kĩ các chi tiết để làm rõ đặc điểm của nhân vật.
+ Đoạn văn Chí Phèo tỉnh rượu tác giả đã xây dựng những chi tiết nghệ thuật nào? Em thấy chi tiết nào là đặc sắc? Vì sao? Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về chi tiết đặc sắc đó.
* Kết quả dự kiến:
a. Trước khi đi ở tù
- Lai lịch: là một đứa trẻ bị bỏ hoang ngồi lị gạch cũ (chú ý không gian cái lị gạch cũ vì sẽ xuất hiện cả ở phần cuối tác phẩm tạo nên kết cấu vòng tròn, chi tiết này cũng góp phần dự báo cuộc đời cơ độc của Chí Phèo)
- Mơ ước bình dị: gia đình nho nhỏ
- Phẩm chất, tính cách: Bị bà Ba gọi lên bóp chân, thấy nhục hơn thấy thích
Chí Phèo là người nơng dân hiền lành, lương thiện, có tự trọng.
b. Từ khi đi tù đến khi gặp Thị Nở
- Sự việc: Chí đi tù, và khi ra tù Chí thay đổi về nhân hình, nhân tính
Về nhân hình:
+ Đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, mặt đen lại rất cơng cơng
chạm trổ rồng phượng, có hình một ơng tướng cầm chùy.
=> Chí Phèo thay đổi về ngoại hình, trơng gớm ghiếc.
Về nhân tính:
+ Uống rượu với thịt chó say khướt từ trưa đến xế chiều
+ Xách vỏ chai đến nhà bá Kiến gây sự, đập đầu, rạch mặt ăn vạ
+ Say rượu và chửi bới
+ Chuyên đi đòi nợ thuê cho Bá Kiến
=> Chí thay đổi tính cách, thành kẻ cơn đồ, hung hãn, lưu manh, bất cần đời, phản kháng liều lĩnh nhưng cô đơn trước đồng loại => Tha hóa, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
- Sự việc: Chí Phèo gặp Thị Nở trong một đêm trăng ở vườn chuối khi Thị Nở đi gánh nước và ngủ quên. Họ ăn nằm với nhau như vợ chồng. Chí Phèo tỉnh rượu vào sáng hôm sau và thay đổi về tâm lí, sinh lí rõ rệt.
+ Chí tỉnh rượu: miệng đắng, người bủn rủn, chân tay không buồn nhấc, ruột gan nôn nao, sợ rượu. -> Nhận thức khơng gian mình sống, lều ẩm thấp