Thực trạng việc dạy học phần nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn theo hƣớng phát triển năng lực nhận thức hiện nay trên địa bàn Vĩnh Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học các phần nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( lớp 10 chương trình nâng cao) (Trang 26 - 29)

tỉnh Vĩnh Phúc

Theo [10,tr.18] phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng phổ thông hiện nay chủ yếu sử dụng các PPDH thụ động. Tình trạng thầy đọc, trị ghi cũng khá phổ biến; sử dụng phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế. Gắn việc giảng dạy với thực tiễn chƣa đầy đủ.

Chúng tơi đã tìm hiểu và đàm thoại với giáo viên dạy mơn Hóa học ở các trƣờng PTTH Trần Phú, PTTH Lê xoay, PTTH Vĩnh Yên, PTTH Nguyễn Thái Học nhằm nắm bắt đƣợc thực trạng học của học sinh và phƣơng pháp dạy học của giáo viên. Đồng thời, điều tra 368 học sinh ở các trƣờng này với mục đích:

- Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học ( Phần nguyên tử và bảng HTTH -

ĐLTH ) theo hƣớng phát triển năng lực nhận thức ở trƣờng PTTH. - Tìm hiểu cách học của học sinh.

- Tìm hiểu về mong muốn của học sinh trong quá trình học tập. Chúng tơi có đƣợc` một số kết quả nhƣ sau:

Về cách dạy của thầy cơ

- Có 65,76% học sinh nhận xét các thầy cơ thƣờng xun thuyết trình hồn tồn nội dung bài học.

- 80,16% học sinh cho rằng thầy cơ ít khi giao những bài tập, nhiệm vụ mở cho - Chỉ có 31,25% học sinh nhận xét thầy cô thƣờng xuyên giao bài tập, nhiệm vụ có nội dung áp dụng kiến thức, kĩ năng hóa học vào thực tiễn đời sống.

- Có 77,99% học sinh nhận xét ít khi đọc sách giáo khoa trƣớc khi học nội dung mới.

- Có 50, 54% học sinh nhận xét thƣờng xuyên chỉ học theo vở ghi khi nghe giảng.

- Có 37, 78% học sinh học theo vở ghi và kết hợp với tài liệu tham khảo. - Chỉ có 21,47 % học sinh thƣờng xuyên tham gia thảo luận trong giờ truy bài. Qua kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy các thầy cô chƣa quan tâm nhiều đến việc phát triển năng lực nhận thức cho học sinh thể hiện ở cách dạy chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh . Đó cũng là một nguyên nhân làm cho học sinh khá thụ động trong cách học. Học sinh thƣờng chỉ thích thầy cơ dạy chỗ nào thì học chỗ đó, ngại mày mị tự tìm hiểu, liên hệ, khám phá. Điều này làm cho học sinh có tính thụ động.

Kết quả điều tra là cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài và cũng là cơ sở cho yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, đối với trƣờng THPT thì việc dạy học phát huy năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh là một điều khơng thể thiếu, nó sẽ là cơ sở để học sinh thích ứng với xã hội, tìm kiếm việc làm sau này.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 chúng tôi đã nghiên cứu hệ thống hóa một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của đề tài. Chúng tôi rút ra đƣợc một số vấn đề về mặt phƣơng pháp luận, có tính chất định hƣớng để đề xuất những biện pháp phát triển năng lực nhận thức cho học sinh .

Các khái niệm về năng lực, năng lực nhận thức, tƣ duy sáng tạo giúp chúng tôi đề xuất các biểu hiện năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học Hóa học. Các cơ sở lý luận về phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, đánh giá năng lực... giúp chúng tôi xây dựng đƣợc biện pháp phát triển và cách đánh giá năng lực nhận thức thông qua dạy học phần nguyên tử, bảng tuần hoàn

Một số vấn đề về thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển NLNT thơng qua dạy học mơn Hóa giúp chúng tơi có cái nhìn tồn diện hơn về thực trạng dạy học và làm cơ sở đề ra biện pháp phát triển NLNT cho học sinh ở trƣờng học phổ thông.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học các phần nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( lớp 10 chương trình nâng cao) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)