HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: chữa bài tập số 4 (sách giáo khoa trang 7)
Học sinh 2: *Hãy nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử?
*Trong nguyên tử của 1 nguyên tố A có tổng các loại hạt là40. Biết số p ít hơn số n là 1 hạt. Hãy nêu cấu tạo nguyên tử A và tính nguyên tử khối của A?Cả lớp làm bài tập trên vào vở bài tập.
Hai học sinh lên bảng. Cả lớp làm bài dƣới lớp.
Hoạt động2: Điện tích hạt nhân
GV liên hệ bài trƣớc, yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, rút ra KL: điện tích hạt nhân do điện tích của proton quyết định.
GV phân biệt cho HS khái niệm “ĐTHN” và “số đơn vị ĐTHN”
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỒNG VỊ I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
1. Điện tích hạt nhân
HS trả lời:- Hạt p mang điện tích dƣơng.- Hạt n khơng mang điện.
=>Điện tích hạt nhân (Z+) được tính bằng tổng điện tích của các hạt proton.
- Nguyên tử trung hoà về điện.
Số đơn vị ĐTHN = số e = số p
VD: 1 nguyên tử X có 11 electron ở lớp vỏ, hãy tìm số proton và điện tích hạt nhân của X?
Số đơn vị ĐTHN = 1
Hoạt động3: Số khối
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần này sau đó đƣa ra kí hiệu và cách tính số khối?
GV thông báo: Qua VD trên ta thấy rằng: số khối A và số ĐTHN là những
thông số rất quan trọng của nguyên tử. Dựa vào số khối (A) và số ĐTHN, ta biết đƣợc cấu tạo nguyên tử. Chính vì vậy, số ĐTHN Z
và số khối A được coi là những số đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
2. Số khối của hạt nhân.HS đọc SGK và trả lời:Khái niệm: Số khối của hạt nhân
(A) bằng tổng số proton (Z) và số nơtron (N). A = Z + N KLNT (M) ≈ A VD: Natri ĐTHN = + 11 A = 23 Hạt nhân: 11p và 12 n Lớp vỏ: 11e M ≈ 23 (tức là 23u)
Chú ý: Với các nguyên tố bền (khơng phóng xạ) Z ≤ 82 (trừ H) thì: 1 1,52 Z N
Hoạt động4: Nguyên tố hoá học
- GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên tử và nguyên tố hoá học:
GV yêu cầu HS nhận xét ví dụ? => Nguyên tố hố học là gì?
+ Nói ngun tử là nói đến một lọai hạt vi mơ gồm có hạt nhân và lớp vỏ eletron.
+ Nói nguyên tố là nói đến tập hợp các ngun tử có cùng ĐTHN.
- Tính chất hóa học của một nguyên tố là tính chất của tất cả các nguyên tử của nguyên tố
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
1. Khái niệm.VD: Cho các nguyên tử: 11X, 11Y, 11Z, 11G
=> X, Y, Z, G thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
Sau khi nhận xét, tự đƣa ra k/n, 1 HS đọc SGK và trả lời:
- Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng ĐTHN.
- Cho đến nay ngƣời ta đã biết 92 nguyên tố hóa học tự nhiên và khoảng
đó.
-Những nguyên tử có cùng số ĐTHN Z đều có tính chất hóa học giống nhau.
18 nguyên tố nhân tạo. Các nguyên tố nhân tạo đƣợc điều chế trong phịng thí nghiệm.
Hoạt động 5Số hiệu và kí hiệu nguyên tử GV: đƣa ra k/n của số hiệu và kí hiệu nguyên
tử.
GV: Số hiệu và kí hiệu ngun tử có ý nghĩa nhƣ thế nào?
GV: HS nghiên cứu thêm các VD trong SGK?
VD: 1735Cl Tên nguyên tố: clo
ĐTHN:+17 Hạt nhân: 17p
18n Lớp vỏ: 17e M = 35
2. Số hiệu nguyên tử.
Khái niệm: Số hiệu nguyên tử được kí
hiệu là Z, bằng số đơn vị ĐTHN HS trả lời: Ý nghĩa: Z = số p = số e= số đơn vị ĐTHN VD: Urani: Z = 92 - Có 92 p trong hạt nhân - Số đơn vị ĐTHN = 92 - Có 92 electron ở lớp vỏ
- Urani đứng thứ 92 trong bảng tuần hoàn
3. Kí hiệu nguyên tử.
Ngƣời ta biểu diễn 1 nguyên tố hóa học bằng kí hiệu sau:
X: kí hiệu nguyên tố
A : là số khối.
Z : là số hiệu nguyên tử
Hoạt động 6 Bài tập củng cố:
Cho các nguyên tử sau với số khối và điện tích hạt nhân tƣơng ứng:
A(11,5), B(23,11), C(20,10), D(21,10), E(10,5), G(22,10), H(11,5).
a. ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
b. Hãy biểu diễn các nguyên tố trên theo nhƣ kí hiệu đã học?
c. Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
d. Nguyên tử C, D, G có bao nhiêu electron, nơtron, proton?