Công cụ đánh giá năng lực nhận thức của học sinh thông qua phiếu hỏi, bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học các phần nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( lớp 10 chương trình nâng cao) (Trang 139 - 143)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

c) Dự đoán nguyên tố chƣa có trong bảng tuần hồn.

2.4. Công cụ đánh giá năng lực nhận thức của học sinh thông qua phiếu hỏi, bài kiểm tra.

kiểm tra.

Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của học sinh mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Để đào tạo những con ngƣời năng động, sáng tạo, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích năng lực sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.Vì vậy giáo viên cần kiểm tra, đánh giá đúng, kịp thời năng lực nhận thức của học sinh để động viên họ phát huy hơn nữa. Tùy theo biện pháp, cách phát triển năng lực nhận thức cho học sinh của từng giáo viên, từng môn học mà có những cách kiểm tra, đánh giá năng lực nhận thức khác nhau. Giáo viên có thể sử dụng phối hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá nhƣ dựa vào kết quả kiểm tra, dựa vào bảng quan sát, dựa vào sự tự đánh giá để có sự đánh giá khách quan và chính xác.

- Dựa vào bảng kiểm quan sát

Hiện nay việc đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát còn rất hạn chế ở Việt Nam. Dựa vào các biểu hiện của năng lực nhận thức chúng tôi đã xây dựng bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực nhận thức của học sinh.

- Dựa vào phiếu hỏi hoặc phỏng vấn

Phiếu hỏi dùng để hỏi trực tiếp học sinh . Nội dung phiếu hỏi cần chứa đựng các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức của học sinh.

- Dựa vào bài kiểm tra của học sinh

Bài kiểm tra cũng là một dạng sản phẩm của quá trình học tập. Nội dung bài kiểm tra cần đƣợc thiết kế theo các mức độ biết, hiểu, vận dụng. GV có thể sử dụng các bài kiểm tra này để đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh về các mặt nhƣ: độ bền, độ sâu, tính linh hoạt, chất lƣợng các khía cạnh khác nhau của kiến thức. Qua kết quả kiểm tra, GV chỉ ra cho học sinh biết các thiếu sót, lỗ hổng trong kiến thức đồng thời có kế hoạch bổ sung trong quá trình dạy học.

Chúng tơi xây dựng một số đề kiểm tra chứa đựng các mức độ nhận thức và tƣ duy khác nhau từ mức độ tƣ duy thấp đến mức độ tƣ duy cao dành cho các đối tƣợng học sinh khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

- Đề kiểm tra 15 phút gồm 10 câu trắc ngiệm khách quan ( 1 điểm / câu ). Các câu hỏi đƣợc xây dựng theo các mức độ: Mức độ biết ( 3 câu ); Mức độ hiểu ( 4 câu ); Mức độ vận dụng ( 3 câu ). Thời gian dự kiến 1,5 phút / câu.

- Đề kiểm tra 45 phút gồm phần TNKQ có 8 câu ( 40% )và phần tự luận có 2 câu ( 60% ).

Đề kiểm tra 1tiết (Chƣơng 1: Nguyên tử)

Phần 1.Trắc nghiệm khách quan (4đ)

C

âuu 11:: CCáácc nngguuyyêênn ttốố ccóó ZZ ttừ ừ 1111 đếđếnn 3300.. SSốố nngguuyyêênn ttố ố pphhii kkiimm llà à A

C

âuu 2: Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5 . Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37

Cl .Phần trăm về khối lƣợng của 1737Cl trong KClO3 là (với H=1,O=16,K=39)

A. 7,55 % B. 8,95% C. 7,67% D.5,75%

C

âuu 3:3: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton

là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại

A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f

C

âuu 4: Mức năng lƣợng của các electron trên các phân lớp s, p, d trên cùng 1 lớp đƣợc

xếp theo thứ tự nào ?

A. d < s < p B. p < s < d C. s < p < d D. s < d < p

C

âuu 5: Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Đồng có 2 đồng vị 63

Cu và 65Cu.Số loại phân

tử CuCl2 tối đa tạo thành là :

A.4 B.6 C.8 D.10

C

âuu 66:: CCấuấu hhììnnhh ee nngguuyyêênn ttử ử ccủủaa nngguuyyêênn ttố ố ccóó ssốố hhiiệuệu nngguuyyêênn ttử ử 2266 llàà A

A.. [[AArr]]33dd554s4s22 B.B. [[AArr]4]4ss223d3d6 6 C.C. [[AArr]3]3dd664s4s22 D.D. [[ArAr]]33dd88

C

âuu 7: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng :

A.Số đơn vị điện tích hạt nhân B.Số nơtron

C.Số proton D.Số electron

Câu 8: Tổng các hạt electron trong các phân lớp p của nguyên tử X la 9. Số hiệu

nguyên tử của X là

A.15 B. 17 C. 9 D. 12

Phần 2. Tự luận (6 đ)

Câu 9: Ngun tử A có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p5

a. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử

hơn kém nhau 1 electron.

b. Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử các nguyên tố có hai electron

độc thân ở lớp ngoài cùng với điều kiện ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ hơn 20.

a. Tìm tổng số hạt proton trong mỗi nguyên tử.

b. Viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử.

Đáp án

Phần 1.Trắc nghiệm khách quan (4đ)

1-A; 2-A ; 3-B; 4-C ; 5-B ; 6-C ; 7-C ; 8-A Mỗi câu đúng đƣợc 0,5 đ

Phần 2. Tự luận (6 đ)

Câu 9: (3 đ) a. 1,5 đ

Nguyên tử A có x electron ở phân lớp 3s Nguyên tử B có 2 electron ở phân lớp 3s

Mà phân lớp 3s của 2 nguyên tử đứng cạnh nhau hơn kém nhau 1 electron. → Nguyên tử A có 1 electron ở phân lớp 3s

Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử A: 1s22s22p63s1

Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử A: 1s22s22p63s23p5

b. (1,5 đ)

Theo đề bài thì nguyên tố trên phải thoả mãn: ns2np2 hoặc ns2np4 → Có các nguyên tử sau : (Z=6) 1s22s22p2 (Z=8) 1s22s22p4 (Z=14)1s22s22p63s23p2 (Z=16) 1s22s22p63s23p4 Câu 10.(3 đ)

a. Gọi x, y lần lƣợt là tổng số proton trong nguyên tử M, X . Ta có: Ta có x+ 2y = 46 (1)

x - y = 5 (2)

b.

(Z=12)1s22s22p63s2 (Z=17) 1s22s22p63s23p5

Đề kiểm tra 1tiết

(Chƣơng 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hồn các ngun tố hố học) Phần 1.Trắc nghiệm khách quan (4đ)

Câu 1: Cho cấu hình e của A là: 1s22s22p63s23dx4s2. Xác định giá trị x để A ở chu kỳ 4,

nhóm VIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học các phần nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( lớp 10 chương trình nâng cao) (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)