II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Những kiến thức cần nắm vững
A. (NH4)2SO4 B (NH4)3PO4 C NH4HSO3 D (NH4)2CO3.
2.2.2. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học Định luật tuần hoàn.
Tiết 15,16.
BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I.NỘI DUNG DẠY HỌC.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
II.MỤC TIÊU.
Học sinh biết:Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn.
Học sinh hiểu:Cấu tạo bảng tuần hoàn.Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn.
III.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hƣớng dẫn học sinh tự xây dựng bài học IV.CHUẨN BỊ.
Gv : Hình vẽ ơ ngun tố (sgk) đƣợc phóng to để hs dễ nhìn. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng dài)
Hs: Ơn lại cách viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
Gv yêu cầu học sinh dựa vào bảng tuần hoàn và nhận xét.
+ Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang trong cùng một cột dọc.
+ Số lớp e trong cùng một hàng ngang và trong cùng một cột dọc.
+ Số e hoá trị của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. Gv ghi tóm tắt ý kiến của hs lên bảng.
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
học sinh dựa vào bảng tuần hoàn và trả lời: + Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang ,trong cùng một cột dọc đều tăng.
+ Số lớp e trong cùng một hàng ngang bằng nhau và trong cùng một cột dọc tăng dần. + Số e hoá trị của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang tăng dần, trong cùng một cột dọc không đổi.
Vậy:-Các nguyên tố đƣợc xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp e đƣợc xếp vào một hàng.
- Các e có cùng số e hoá trị trong nguyên tử đƣợc xếp vào một cột.
Hoạt động 2
*Dựa vào ơ ngun tố phóng to trên bảng, yêu cầu hs nhận xét về ô nguyên tố.
*Thành phần không thể thiếu của ô nguyên tố là:Kí hiệu hố học,số hiệu ngun tử...
II.Cấu tạo bảng tuần hồn 1.Ơ ngun tố.
Hs: Thành phần khơng thể thiếu của ơ ngun tố là:Kí hiệu hố học,số hiệu nguyên tử.
Mỗi nguyên tố đƣợc xếp vào 1 ô gọi là ô nguyên tố.
Hoạt động 3:
Các ngun tố có đặc điểm nhƣ thế nào thì đƣợc xếp vào 1 chu kì?
Chu kì 1 gồm những nguyên tố có đặc điểm nhƣ thế nào?
Gv:Hƣớng dẫn hs lần lƣợt điền e theo sơ đồ mức năng lƣợng tăng dần.
Chu kì 2 gồm mấy nguyên tố và vì sao?
Vì sao chu kì 3 có 8 ngun tố và chúng có đặc điểm gì?
Tƣơng tự nhƣ trên mỗi tổ nghiên cƣú 1 chu kì và cho biết kết quả.
2.Chu kì.
Hs:Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e ,đƣợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Hs: Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố H và He có đặc điểm đều có 1 lớp e đƣợc phân bố vào phân lớp 1s.
Hs: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố bởi vì chúng có 2 lớp e.
Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố .Mở đầu làKLK Li-2s1.... kết thúc là khí hiếm Ne-2s22p6. Hs:Chu kì 3 gồm 8 ngun tố bởi vì chỉ có 8 ngun tố có 3 lớp e.
Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố .Mở đầu làKLK Na-3s1.... kết thúc là khí hiếm Ar-3s23p6. Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố .Mở đầu làKLK ( K-4s1 ).... kết thúc là khí hiếm Kr-4s24p6. Chu kì 5 gồm 18 nguyên tố .Mở đầu làKLK
Em có nhận xét gì về STT của chu kì và đặc điểm các nguyên tố trong mỗi chu kì?
Rb-5s1.... kết thúc là khí hiếm Xe-5s25p6.
Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố .Mở đầu làKLK
Cs-5s1.... kết thúc là khí hiếm Rn -6s26p6.
Chu kì 7 chƣa hồn thành. Hs: STT của chu kì = số lớp e.
Trừ chu kì 1, các chu kì cịn lại đều có các loại nguyên tố KL,PK,KH. nhƣng mở đầu là KLK. kết thúc là khí hiếm.
Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ.cịn lại là chu kì lớn.
Tiết 2 : Hoạt động 4:Những nguyên tố có đặc điểm nhƣ thế nào thì đƣợc xếp vào 1 nhóm?
Những nguyên tố nhƣ thế nào đƣợc xếp vào nhóm A và có bao nhiêu nhóm A?
Những nguyên tố nhƣ thế nào đƣợc xếp vào nhóm Bvà có bao nhiêu nhómB?
Hs:Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà ngun tử có cấu hình e tƣơng tự nhau, do đó có tính chất hố học gần giống nhau và đƣợc xếp thành 1 cột.
Hs: Những nguyên tố được xếp vào nhóm A
là những nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p . Có 8 nhóm A.(Nguyên tố s, nguyên tố p)
Các nguyên tố trong cùng nhóm A có số e lớp ngoài cùng = nhau và =STT của nhóm.
Hs: Những nguyên tố được xếp vào nhómB
là những nguyên tố có e cuối cùng điền rơi vào phân lớp d hoặc f. Có 8
nhómB.(Nguyên tốd, ngun tốf)
STT nhóm B = số e lớp ngồi cùng + số e ở phân lớp trong chưa đầy đủ =x.
Vd: Viết cấu hình e của các nguyên tố có z=15,19,26,28 và cho biết vị trí của chúng trong bảng HTTH.
Hoạt động 5: Củng cố:
Bài1:
Hai nguyên tố A,B liên tiếp nhau trong 1 chu kì có tổng số hiệu ngun tử là 25.
Hãy cho biết A,B thuộc chu kì nào? nhóm nào?
Viết PTPƢ khi cho A,B tác dụng với dung
dịch H2SO4, CuSO4, NaOH.
Bài2:
Hai nguyên tố A,B liên tiếp nhau trong 1 nhóm A có tổng điện tích hạt nhân ngun tử là 30.Viết cấu hình e của 2 nguyên tử A,B từ đó suy ra vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.
Bài3:
Hai ngun tố thuộc 2 nhóm Aliên tiếp nhau có tổng điện tích hạt nhân 2 ngun tử là 31. Tìm 2 ngun tố đó và viết cấu hình e của chúng và viết phản ứng hố học thể hiện tính chất hố hoc của chúng.
Hs tích cực làm bài theo hướng dẫn của gv Bài4:
A,B là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hồn.B thuộc nhóm V.Trạng thái đơn chất A,B không phản ứng với nhau.Tổng số hạt prôton trong hai nguyên tử là 23.
Viết cấu hình e của A,B.từ đó cho biết vị trí trong bảng HTTH của A,B.
Bài5:
Hai nguyên tố A,B liên tiếp nhau trong 1 chu kì, tổng số hiệu nguyên tử của chúng bằng 41.
Viết cấu hình e của A,B theo lớp, phân lớp và theo obitan. Xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn.
Bài6: Hai nguyên tố A,B liên tiếp nhau
trong 1 chu kì, trong đó A là KLK có cấu
hình e lớp ngồi cùng là 4s1.
- Xác định vị trí của A,B trong hệ thống tuần hồn.
- Cho 7,9g hỗn hợp A,B tác dụng với dung
dịch HCl dƣ thu đƣợc 3,36 lít H2
từng kim loại trong hỗn hợp VI. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 17
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
I.NỘI DUNG DẠY HỌC.
Cấu hình electron nguyên tử của các ngun tố nhóm A. Cấu hình electron ngun tử của các nguyên tố nhómB. II.MỤC TIÊU.
Học sinh biết:Sự biến đổi cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm A theo chu kì.Sự biến đổi có qui luật và lặp đi lặp lại là sự biến đổi tuần hoàn
Học sinh hiểu:Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất là do sự biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm A .
III.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hƣớng dẫn học sinh tự xây dựng bài học IV.CHUẨN BỊ.
Gv : Bảng tuần hồn các ngun tố hố học (dạng dài) Hs: Ôn lại cách viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
Hs1:Thế nào là nguyên tố s,p,d,f cho ví dụ minh hoạ.
Hs2: Viết cấu hình e của nguyên tử biết z=30; 35; 47 và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Gv hƣớng dẫn hs cách tìm 2 nguyên tố liên
Hs dƣới lớp: Hỗn hợp A gồm 2 muối cácbonát của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA.Hồ tan 3,6g hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu đƣợc khí B .Cho tồn bộ khí B hấp thụ hết bởi 3 lit dung dịch Ca(OH)2 0,015M thu đƣợc 4g kết tủa. Xác định 2 muối các bonát và tính %
tiếp trong 1 nhóm A. theo khối lƣợng mỗi muối trong A.
Hoạt động 2:
Yêu cầu hs quan sát bảng 2.1sgk và trả lời câu hỏi.
Trong mỗi chu kì, số e lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm A thay đổi nhƣ thế nào?
I. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A.
hs: Trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng số e lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm A lần lƣợt tăng dần từ 1- 8 và lặp lại ở chu kì sau.
Vậy: Sự biến đổi tuần hồn về cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các ngun tố.
Hoạt động 3:Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố nhóm B.
Dựa vào bảng tuần hồn hs nhận xét vị trí của các nguyên tố nhóm B.lƣu ý 1 vài trƣờng hợp đặc biệt.
Thơng báo cho hs về số e hố trị của ngun tử ngun tố nhóm B
II.Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố nhóm B.
Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn, chúng là những nguyên tố d,f.(gọi là các kim loại chuyển tiếp.)
Các ngun tố nhóm B có số e hố trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc cả phân lớp sát lớp ngoài cùngchƣa bão hoà.
Hoạt động 4:Củng cố
Bài1:
A,B là 2 nguyên tố thuộc một phân nhóm chính và 2 chu kì liên tiếp nhau trong HTTH, tổng số prôton trong 2 nguyên tử A,B là 32.Viết cấu hình e của A,B và các ion mà A,B
có thể tạo thành.
Bài2: Hai nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì liên
tiếp đều có khả năng tạo thành các ion A2- và
B2- có cấu hình e bền.Điện tích hạt nhân của A
và B hơn kém nhau 18 đơn vị.Cho biết 2 nguyên tố đó thuộc nhóm nào? phân nhóm nào? chu kì nào?
Bài3:
Hai nguyên tố A và B thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn .Tổng số hạt mang điện tích trong cả nguyên tử A và nguyên tử B là 66.
Tính điện tích hạt nhân nguyên tử A và B Viết cấu hình e ở trạng thái cơ bản của A và B .Cho biết số e độc thân trong mỗi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
V.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 18 :
SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƢỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I.NỘI DUNG DẠY HỌC.
Bán kính nguyên tử, năng lƣợng ion hoá, độ âm điện của nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II.MỤC TIÊU. Học sinh biết:
Các khái niệm: Bán kính ngun tử, năng lƣợng ion hố, độ âm điện của nguyên tố
Học sinh hiểu: Qui luật biến đổi các đại lƣợng vật lí để dự đốn tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
III.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hƣớng dẫn học sinh tự xây dựng bài học IV.CHUẨN BỊ.
Gv : Giáo án Hs : SGK
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
Yêu cầu hs nghiên cứu hình 2.1 sgk để phát hiện qui luật biến đổi bán kính nguyên tử các ngun tố theo chu kì và theo nhóm A.Giải thích!
Kết luận đƣợc gì?
I.Bán kính ngun tử.
Hs: Trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.
Trong 1 nhóm Atheo chiều điện tích hạt nhân tăng bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Vậy : Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 2:
Cho biết I1 của H là 1312 KJ/mol có nghĩa là gì?
Cho biết I1 của 1 số nguyên tố:Al,Si,P lần lƣợt
là :578; 786; 1012.Nguyên tố nào dễ tách e nhất? nguyên tố nào khó tách e nhất?
II. Năng lƣợng ion hố.
Hs đọc khái niệm về năng lƣợng ion hoá (Sgk)
Năng lƣợng ion hoá thứ nhất I1 của 1
nguyên tử là năng lƣợng tối thiểu cần thiết để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản..
Hoạt động 3:
Trong 1 chu kì nguyên tử nào dễ tách e nhất? Trong 1 nhóm A nguyên tử nào dễ tách e nhất? từ đó cho biết qui luật ...
Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân , năng lƣợng ion hố thứ nhất nói chung tăng dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân , năng lƣợng ion hố thứ nhất nói chung giảm dần.
KL: Năng lƣợng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4:
Tìm hiểu khái niệm độ âm điện.
Bảng độ âm địên của Pauling cho thấy qui luật biến đổi độ âm điện trong chu kì và trong nhómA.
III.Độ âm điện.
Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trƣng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hố học.
Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân , độ âm điện của nguyên tử nói chung tăng dần.
Trong 1 nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân , độ âm điện nói chung giảm dần.
KL: Độ âm điện của các ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 5:Củng cố bài.
BT sgk để củng cố những khái niệm và so sánh ...
Tiết 19-20:
SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN I.NỘI DUNG DẠY HỌC
Tính kim loại tính phi kim , hố trị của ngun tố, tính bazơ tính axit của hợp chất tạo bởi các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II.MỤC TIÊU.
Học sinh hiểu:-Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và qui luật biến đổi tính kim loại tính phi kim ,hố trị của các nguyên tố trong bảng.
- Qui luật biến đổi tính bazơ tính axit của hợp chất tạo bởi các nguyên tố nhóm A
III.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hƣớng dẫn học sinh tự xây dựng bài học IV.CHUẨN BỊ.
Gv : G/án ; bảng 2.4; 2.5 sgk Hs : Sgk.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm tính kim loại ,tính phi kim
Tìm ranh giới của các nguyên tố kim loại và phi kim trong bảng tuần hồn.(trang 41sgk)
I.Sự biến đổi tính kim loại tính phi kim của các nguyên tố.
1.Tính kim loại, tính phi kim.
Hs:Tính kim loại là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử của chúng dễ nhƣờng e để biến thành ion dƣơng.
Dựa vào khái niệm về độ âm điện , năng lƣợng ion hoá của các nguyên tố trong chu kì và trong nhóm A hãy cho biết qui luật biến đổi tính KL,PK .
nguyên tử của chúng dễ nhận e để biến thành ion âm.
Hs:
Trong 1 chu kì theo chiều z+ tăng , tính kim
loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
Trong 1 nhóm Atheo chiều z+ tăng , tính
kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Nhận xét: Tính kim loại -Tính phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điên tích hạt nhân . Hoạt động 2:
Dựa vào bảng 2.4 hãy xác định hoá trị của các nguyên tố ở chu kì 3,4.
Cho nhận xét về sự thay đổi hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất ôxit và hợp chất với hiđro.
II.Sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố. Trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng hố trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1-7.Hoá trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất với Hiđro giảm từ 4-1.
Nhận xét: hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi và Hoá trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất với Hiđro