10. Cấu trúc của luận văn
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.3. Nhận thức của giáo viên tiểu học về SKTT học sinh
Giáo viên tiểu học là những ngƣời giảng dạy ở các trƣờng thuộc cấp tiểu học từ lớp một đến lớp năm (có thể đảm nhiệm dạy đầy đủ các môn học hoặc đảm nhiệm dạy các mơn văn hóa hoặc chỉ đảm nhiệm dạy các mơn phụ nhƣ Họa, Nhạc, Thể dục…) có kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học, đặc điểm những học sinh dễ bị tổn thƣơng và các phƣơng pháp giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học giúp học sinh nâng cao kiến thức và hình thành nhân cách của mình. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, chúng tơi lựa chọn khách thể giáo viên tiểu học là các giáo viên chủ nhiệm – ngƣời dạy các mơn văn hóa chính ở khối tiểu học và tiếp xúc với học sinh phần lớn thời gian trong ngày.
Nhƣ vậy, nhận thức của giáo viên về SKTT học sinh là việc các giáo viên chủ nhiệm sử dụng sự hiểu biết của bản thân về SKTT, về sự phát triển lứa tuổi để nắm bắt đƣợc những vấn đề về hành vi, cảm xúc của học sinh, quá trình họ tìm hiểu thơng tin để nhận diện đƣợc các triệu chứng của rối loạn, biết đƣợc các nguyên nhân của các vấn đề này và những biện pháp có thể giúp đỡ chúng.
Trong nghiên cứu của mình, chúng tơi sẽ tìm hiểu khả năng của giáo viên trong việcnhận diện các RLTT (về các triệu chứng và tên gọi của các loại rối loạn) ở lứa tuổi học sinh; quan điểm của họ về nguyên nhân của từng rối loạn cụ thể và đánh giá của họ về tầm quan trọng của các nhóm nguyên nhân; và quan điểm của họ về các cách thức hỗ trợ cho trẻ.
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khoẻ tâm thần trẻ em
Các nghiên cứu về nhận thức chỉ ra rằng, nhận thức của con ngƣời phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, ví dụ nhƣ: bản thân ngƣời nhận thức (thái độ, động cơ, mối quan tâm, kinh nghiệm, kỳ vọng…); mục tiêu nhận thức và trƣờng hợp nhận thức. Ngồi ra, cũng có một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức của cá nhân, nhƣ là màu sắc, thời gian nghe nhạc, thói quen uống cà phê… [51]
Trong các nghiên cứu về SKTT, các nhà khoa học lại thấy rằng yếu tố tuổi tác, số năm kinh nghiệm, khu vực sống lại tác động đến quá trình nhận thức của cá nhân. Cụ thể, ngƣời ta thấy rằng ở các nƣớc kém phát triển và đang phát triển, các dịch vụ chăm sóc SKTT ít đƣợc coi trọng, do sự hiểu biết về nhu cầu chăm sóc SKTT ở nơi đây rất hạn chế, kể cả các chuyên gia trong lĩnh vực này [23]. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu về nhận thức của giáo viên về SKTT học sinh (đƣợc tiến hành chủ yếu ở Mỹ), GV cho biết rằng họ biết đƣợc về nhu cầu của học sinh, biết cách thay đổi các phƣơng pháp tƣơng tác, trò chuyện để trợ giúp học sinh đƣợc nhiều hơn; nhƣng họ vẫn cảm thấy những kỹ năng đó là chƣa đủ và cần phải đƣợc tập huấn nhiều hơn [32]. Các nghiên cứu về vai trị của GV trong chƣơng trình SKTT học đƣờng cũng chỉ ra rằng các GV ở các khu vực có văn hóa khác nhau sẽ nhận thức khác nhau về vấn đề và cách trợ giúp học sinh [18].
Ngoài ra, yếu tố kinh nghiệm cũng giúp cho GV hiểu biết về SKTT học sinh dễ hơn hay khó đi. Daniszewski đã chỉ ra điều này trong nghiên cứu của mình, rằng các GV có nhiều kinh nghiệm hơn thì giải quyết các vấn đề của học sinh dễ dàng hơn, và họ cũng khơng gặp nhiều khó khăn trong việc nhận biết các vấn đề của học sinh [15]. Nhóm nghiên cứu của Mullola, Sari và các cộng sự khác cũng thấy rằng có giáo viên sự khác biệt về độ tuổi trong khả năng liên hệ giữa lý thuyết và thực hành ở trƣờng học. Kết quả một nghiên cứu trƣờng diễn của Jorm và cộng sự (từ năm 2007 cho đến 2011) đã đƣợc trình bày ở trên, đều nhận thấy sự khác biệt trong nhận thức của tầng lớp thanh niên (15 – 25 tuổi) so với nhóm cộng đồng nói chung (trên 15 tuổi). Sự khác biệt này thể hiện ở việc nhận biết các dấu hiệu, triệu chứng; cách đánh giá của khách thể về nguyên nhân và cách thức điều trị/hỗ trợ cho ngƣời bệnh; thông qua nguồn hỗ trợ nếu họ gặp nguy hiểm [22].
Nhiều nghiên cứu cũng nhận thấy có sự khác biệt trong nhận thức ở các GV phụ trách các khối lớp khác nhau. Nhƣ là nghiên cứu của Buchanan, Burts (1998) nghiên cứu trên giáo viên lớp 1, 2, và 3 đã thấy rằng các GV này có quan điểm khác nhau về sự phát triển, về các hoạt động hỗ trợ học sinh [33]. Tác giả Nguyễn Linh Trang (2012) cũng nhận thấy có sự khác biệt về khối lớp trong nhận thức của giáo viên về các dấu hiệu giảm chú ý. Cụ thể, giáo viên khối lớp 5 nhận thức đúng nhiều nhất trong 5 dấu hiệu của giảm chú ý. Ngoài ra, tác giả cịn chỉ ra rằng, những giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn cũng nhận thức đúng các dấu hiệu tăng động ở học sinh hơn. Các giáo viên trẻ, hoặc ít tiếp xúc với học sinh thì khó nhận diện đƣợc vấn đề này hơn [9].
Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tơi cũng sẽ tìm hiểu sự ảnh hƣởng của các yếu tố sau tới sự lựa chọn của GV:
- Môi trƣờng sống/Môi trƣờng làm việc - Giới tính
- Tuổi tác
- Kinh nghiệm làm việc
- Khối lớp mà giáo viên đảm nhiệm
Tiểu kết chƣơng 1
Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, nhận thức của giáo viên về SKTT học sinh là một trong những cách thức phịng ngừa RLTT hữu ích cho trẻ. Tuy nhiên, khả năng nhận thức này cịn ở mức bề mặt, chƣa sâu sắc. Thậm chí, có nhiều giáo viên cịn nhìn nhận tiêu cực về các vấn đề SKTT học sinh gặp phải. Hơn nữa, chƣa có nhiều nghiên cứu để tìm hiểu hết nhận thức của giáo viên về SKTT học sinh, đặc biệt là ở các nƣớc châu Á. Do đó, việc nghiên cứu mức độ hiểu biết, khả năng tìm kiếm những thơng tin liên quan đến SKTT học sinh (các loại rối loạn, các cách thức hỗ trợ) của giáo viên tiểu học là một nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa xã hội thiết thực.
Đề tài cũng xác định đƣợc một số khái niệm cơ bản: sức khỏe tâm thần, những vấn đề SKTT có thể gặp ở học sinh lứa tuổi tiểu học, những nguyên nhân hình thành và duy trì vấn đề SKTT của trẻ, nhận thức của giáo viên về SKTT … và
những yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của giáo viên: tuổi, trình độ học vấn, khu vực sinh sống, kinh nghiệm làm việc, khối lớp giáo viên làm chủ nhiệm…
CHƢƠNG 2
TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Quy trình nghiên cứu
- 6/2014 – 8/2014: tiến hành thu thập và nghiên cứu các tài liệu chuyên môn nhằm xây dựng cơ sở lý luận và thiết kế công cụ nghiên cứu.
+ Xác định cơng cụ để tìm hiểu về cơ sở lý luận: các trang báo khoa học trên trang sciencedirect.com; Tạp chí tâm lý học, Tạp chí Khoa học giáo dục…
+ Thiết kế cơng cụ nghiên cứu (cơng cụ chính là bảng hỏi): Tìm hiểu các nghiên cứu về nhận thức của cộng đồng về sức khỏe tâm thần, các tiêu chí về mức độ nhận thức về sức khỏe tâm thần,các nghiên cứu về nhận thức của giáo viên… để xác định những vấn đề chủ yếu cần có trong bảng hỏi.
- 10/2014: Liên hệ cơ sở và thu thập dữ liệu tại cơ sở.
+ Thu thập danh sách các trƣờng tiểu học ở Hà Nội, chọn ra 11 trƣờng theo tiêu chí ngẫu nhiên, liên hệ với hiệu trƣởng để xin phép nghiên cứu.
+ Tiến hành nghiên cứu tại trƣờng: giới thiệu mục đích nghiên cứu, thƣ đề nghị tham gia nghiên cứu, phát bảng hỏi, giới thiệu bảng hỏi và cách thức thực hiện. Sau khi thu phiếu, chúng tôi xin phép các giáo viên đƣợc gọi điện để hỏi lại thông tin.
- 11/2014 – 12/2014: Nhập số liệu và bắt đầu phân tích một số số liệu về nhân khẩu học.
- 12/2014 – 5/2015: Tiến hành phân tích số liệu và viết báo cáo về số liệu thu đƣợc.
- 6/2015: Nộp báo cáo.
- Các biến phụ thuộc đƣợc xác định dựa trên thao tác hóa khái niệm nhận thức của giáo viên về các vấn đề hành vi và cảm xúc ở học sinh, bao gồm các nội dung cần nghiên cứu sau:
+ Nhận thức về các vấn đề SKTT ở học sinh: những kiểu rối loạn, nguyên nhân và cách thức hỗ trợ.
+ Hiểu biết về nguyên nhân của các rối loạn
+ Các hình thức hỗ trợ cho trẻ có vấn đề về SKTT.
- Biến độc lập đƣợc xác định trong nghiên cứu là:Tuổi của giáo viên; Kinh nghiệm làm việc của giáo viên; Trình độ học vấn; Khu vực sống của giáo viên; Lớp chủ nhiệm.
2.3. Xác định mẫu nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên dựa trên mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Khách thể nghiên cứu trong luận văn đƣợc xác định là các giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trên địa bàn Hà Nội có hơn 600 trƣờng tiểu học từ thành thị tới nơng thơn, vì vậy nghiên cứu lựa chọn ra đƣợc 11 mẫu trƣờng học thông qua cách thức lựa chọn ngẫu nhiên:
- Tìm hiểu danh sách các trƣờng qua mạng Internet và phân chia theo từng khu vực: nông thôn – đô thị mới – thành thị
- Đánh dấu số thứ tự của từng quận/huyện trong khu vực tƣơng ứng. - Lựa chọn ngẫu nhiên quận/huyện bằng cách bốc thăm theo thứ tự: + 1: Quận/huyện của khu vực nông thôn
+ 2: Quận/huyện khu vực đô thị mới + 3: Quận/huyện khu vực thành thị
Sau đó quay trở lại bốc thăm theo thứ tự trên cho đến khi đủ 10 trƣờng (theo dự định ban đầu).
- Đánh số thứ tự của các trƣờng trong các quận/huyện vừa lựa chọn đƣợc. - Lựa chọn ngẫu nhiên các trƣờng trong quận/huyện bằng cách bốc thăm.
- Sau khi có đƣợc danh sách 10 trƣờng, chúng tơi gọi điện liên hệ với các trƣờng này và xin phép hiệu trƣởng đƣợc xuống trƣờng phát bảng hỏi cho giáo viên. Trong
q trình liên hệ, có một số trƣờng khơng đồng ý hợp tác nên chúng tôi tiến hành lựa chọn lại trƣờng theo cách thức nhƣ trên.
Bảng 2.1. Số lƣợng khách thể tham gia nghiên cứu
Trƣờng Quận Khu vực Tổng số GV Khối lớp 1 Khối lớp 2 Khối lớp 3 Khối lớp 4 Khối lớp 5 Khơng ghi lớp An Thƣợng B Hồi Đức Nông thôn 11 3 3 2 1 1 1
Vân Cơn Hồi Đức 30 7 5 6 4 4 4 Hà Hồi Thƣờng Tín 19 5 4 4 2 4 0 Dƣơng Xá Gia Lâm 19 4 5 2 3 4 1 Kim Giang Hồng Mai Đơ thị mới 27 7 7 5 4 4 0 Định Công Hoàng Mai 20 6 7 2 1 2 2 Đoàn Thị Điểm Bắc Từ Liêm 19 4 8 5 0 0 2 Trung Văn Nam Từ Liêm 30 5 6 6 3 2 8 Thủ Lệ Ba Đình Thành thị 25 3 5 4 4 3 6 Thăng Long Kidsmart Cầu Giấy 15 5 7 0 1 1 1
Tân Định Hai Bà Trƣng 20 5 3 4 4 4 0 11 trƣờng 235 54 60 40 27 29 25
- Lựa chọn giáo viên
Ở mỗi trƣờng, chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 20 – 30 giáo viên từ lớp 1 đến lớp 5 (số lƣợng giáo viên khơng đồng đều do có trƣờng đơng hoặc ít giáo viên). Số lƣợng giáo viên tham gia nghiên cứu gồm có 235 giáo viên.
Bảng 2.2. Một số đặc điểm của khách thể tham gia nghiên cứu
Đặc điểm %
Giới tính Nam 0.9
Nữ 99.1
Độ tuổi Nhóm 1 (dƣới 30 tuổi) 32.9
Nhóm 2 (dƣới 40 tuổi) 30.8 Nhóm 3 (dƣới 50 tuổi) 26.5 Nhóm 4 (trên 50 tuổi) 9.8 Trình độ học vấn Chỉ tốt nghiệp THPT 0 Cao đằng/Trung cấp 45.3 Cử nhân 53.0 Thạc sĩ 1.7 Tiến sĩ 0 Giáo sƣ 0
Số năm kinh nghiệm dạy học
Nhóm 1 - dƣới 5 năm kinh nghiệm 26.7 Nhóm 2 - dƣới 10 năm kinh nghiệm 13.4 Nhóm 3 - dƣới 20 năm kinh nghiệm 26.3 Nhóm 4 - dƣới 30 năm kinh nghiệm 25 Nhóm 5 - có trên 30 năm kinh nghiệm 8.6
Khu vực sống Nông thôn 33.6
Thành thị 38.3
Về độ tuổi, khách thể trong nghiên cứu có tuổi đời từ 20 đến 56, trong đó độ tuổi dƣới 35 tuổi chiếm số lƣợng đông nhất. Để tiện theo dõi, chúng tôi chia độ tuổi thành 4 khoảng – trƣớc 30 tuổi, từ 31 đến 40, từ 41 đến 50 và sau 51 tuổi, đƣợc các kết quả: Chiếm hơn 50% số khách thể nghiên cứu ở độ tuổi từ 20 cho đến 40 tuổi – đa số là các giáo viên trẻ. Có 26,5% khách thể nằm trong độ tuổi 41 đến 50 tuổi. Số giáo viên lớn tuổi chỉ chiếm có 9%.
Về trình độ học vấn, yêu cầu tối thiểu về trình độ học vấn của giáo viên tiểu học là trình độ trung cấp hoặc cao đẳng. Theo thông tin các giáo viên cung cấp, tỷ lệ giáo viên có trình độ này chiếm 45,1% và giáo viên có trình độ đại học cao hơn một chút, chiếm 53,2%. Ngồi ra, cũng có một số giáo viên có bằng thạc sĩ, tuy nhiên số này không nhiều, chỉ hơn 1%. Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng phần lớn khách thể nghiên cứu đều có bằng cấp sƣ phạm ở mức cao đẳng hoặc đại học.
Về bằng cấp, hầu hết các giáo viên đều có bằng sƣ phạm hoặc quản lý giáo dục (cao đẳng, hoặc đại học). Ngoài ra, nhiều giáo viên cũng học và lấy thêm một số chứng chỉ khác nhƣ tin học, tiếng anh, chính trị… Tuy nhiên số giáo viên này khơng nhiều, chỉ chiếm có 11 %.
Về chun mơn đứng lớp, nhƣ ban đầu đã xác định là giáo viên chủ nhiệm là khách thể chủ yếu (chiếm tới 95%). Còn một số trƣờng lấy thêm giáo viên bộ môn (chiếm 5% số khách thể nghiên cứu). Giáo viên chủ nhiệm ở cấp tiểu học thƣờng đảm nhiệm hầu hết các mơn học (Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Thủ công…). Ở một số trƣờng, giáo viên chủ nhiệm có thể dạy cả các môn nghệ thuật nhƣ Mỹ thuật, nhạc, kỹ thuật…, nhƣng hiện nay nhiều trƣờng đã tiến hành tuyển riêng giáo viên bộ môn chuyên về các lĩnh vực này. Và các giáo viên thýờng ðảm nhiệm dạy ở hầu hết các khối lớp của khối tiểu học.
Về giảng dạy theo khối lớp, tỷ lệ ban đầu chọn mẫu giáo viên mỗi khối là 20% trong tổng thể. Nhƣng trong thời gian nghiên cứu do một vài lý do nên con số này khơng đều và có sự chênh lệch, khối lớp 2 có nhiều giáo viên đƣợc lựa chọn làm khách thể nhất, tiếp đến là khối lớp 1 và khối lớp 3, số lƣợng giáo viên khối lớp 4 và 5 tƣơng tự nhau.
Về kinh nghiệm dạy học, trong các nghiên cứu trên thế giới, kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên là một trong những tiêu chí ảnh hƣởng đến sự nhận thức và hành vi của giáo viên khi làm việc với học sinh, đặc biệt là những học sinh có vấn đề về SKTT. Do độ tuổi phân bố từ 20 đến trên 50 tuổi, kinh nghiệm dạy học của các giáo viên cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ đó. Chúng tơi chia số năm kinh nghiệm ra làm 5 khoảng để dễ theo dõi: Dƣới 5 năm (26,7%); Dƣới 10 năm; Dƣới 20 năm (26,3%); Dƣới 30 năm; Trên 30 năm (8%). Tỷ lệ này tƣơng ứng tỷ lệ độ tuổi ở GV.
Về khu vực sống: nhƣ đã trình bày ở trên, chúng tơi lựa chọn khách thể ở 3 khu vực là thành thị - khu đô thị mới – nông thôn. Khu vực nông thôn, chúng tôi chọn ra 4 trƣờng, nhƣng số lƣợng giáo viên ở các trƣờng này không nhiều, nên tổng số khách thể chỉ có 79 ngƣời, chiếm 33,6%. Ở khu vực thành thị và đô thị mới, số lƣợng trƣờng đƣợc lựa chọn là 3 trƣờng mỗi nơi, số lƣợng khách thể tham gia ở thành thị nhiều hơn, chiếm 38.3%. Nhƣ vậy, số lƣợng khách thể ở từng khu vực không chênh lệch nhau quá nhiều. Việc phân chia khu vực thành thị và đô thị mới dựa trên yếu tố địa lý. Khu vực thành thị là khu vực gần trung tâm thành phố Hà Nội, các địa phƣơng này đã đƣợc chứng nhận về địa chính là khu vực nội thành từ lâu. Cịn khu vực đơ thị mới, thực ra xét về tình hình kinh tế, an ninh trật tự, giáo