Sự khác biệt trong yếu tố khu vực sống

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần học sinh (Trang 79 - 81)

Số lƣợng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Hệ số p

Nguyên nhân căng thẳng

Thành thị 90 2.0537 .78766 4.486 .012 Đô thị mới 66 1.8202 .83872

Nông thôn 78 1.6923 .76324

Total 234 1.8674 .80625

Khu vực sống là một trong các yếu tố để chọn mẫu ban đầu trong nghiên cứu của chúng tơi. Cỡ mẫu ban đầu chỉ có khu vực nơng thơn và thành thị. Tuy nhiên, trong q trình tìm hiểu thực tế, chúng tơi thấy rằng, không thể bỏ qua khu vực đô thị mới – là những khu vực mới đƣợc thay đổi về cơ quan hành chính, chế độ sống cũng nhƣ nền tảng kinh tế. Và kết quả cho thấy, có một số nhóm nguyên nhân đƣợc lựa chọn khác nhau ở từng khu vực sống.

Đầu tiên là nhóm nguyên nhân thể chất, các giáo viên ở khu vực thành thị đánh giá cao vai trò thể chất của trẻ (các vấn đề trong quá trình mẹ mang thai, sức khỏe, sự ô nhiễm…) và coi đó cũng có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề về hành vi, cảm xúc của trẻ. Nhóm giáo viên ở các khu vực khác thì khơng đánh giá cao nhóm nguyên nhân này bằng các giáo viên ở thành thị.

Tƣơng tự với sự khác biệt ở các khu vực sống trong việc lựa chọn nhóm nguyên nhân thể chất, các giáo viên ở thành thị cũng có xu hƣớng đánh giá cao nhóm nguyên nhân xã hội – gồm các câu hỏi về các mối quan hệ liên cá nhân của trẻ (X = 1,9) hơn so với nhóm giáo viên sống ở khu đơ thị mới (X = 1,5). Các giáo viên ở khu vực nông thơn lại khơng có sự khác biệt nhiều trong việc lựa chọn nguyên nhân về mặt xã hội.

Trong việc lựa chọn nhóm nguyên nhân căng thẳng – các sự kiện tiêu cực trong cuộc sống của trẻ, có sự khác biệt rõ ràng trong việc chọn nhóm này giữa giáo viên ở thành thị và giáo viên ở nơng thơn (p< 0,05).

Tóm lại, các yếu tố về độ tuổi, năm kinh nghiệm, khu vực sống, lớp chủ nhiệm có ảnh hƣởng tới việc GV lựa chọn các nhóm nguyên nhân. Cụ thể nhƣ sau:Độ tuổi của GV có tác động tới việc lựa chọn nhóm nguyên nhân cách giáo dục của bố mẹ, vấn đề của bố mẹ, nhóm nguyên nhân cộng đồng.Cịn yếu tố khối lớp có ảnh hƣởng tới cách lựa chọn nguyên nhân điều chỉnh cảm xúc, nhóm nguyên nhân phong cách làm bố mẹ, nhóm nguyên nhân cộng đồng. Số năm kinh nghiệm của GV ảnh hƣởng tới cách lựa chọn nguyên nhân những vấn đề của bố mẹ, nguyên nhân cộng đồng, can thiệp dựa vào tâm linh. Yếu tố khu vực sống lại ảnh hƣởng tới việc lựa chọn các nhóm nguyên nhân thể chất, nhóm nguyên nhân căng thẳng. Trong khi đó thì yếu tố trình độ học vấn lại khơng có ảnh hƣởng tới cách lựa chọn nguyên nhân của GV.

3.3. Niềm tin về cách thức can thiệp các RLTT

3.3.1. Đánh giá của các giáo viên về cách can thiệp cho học sinh có RLTT

Phần này sẽ trình bày số liệu thống kê mô tả về sự đánh giá của GV về các cách thức can thiệp đối với các vấn đề của trẻ: tƣ vấn cá nhân, dùng thuốc đơng y, dùng thuốc tây y, tƣ vấn gia đình, hỗ trợ từ phía trƣờng học, và nhờ đến các thế lực tâm linh.

Nhìn ở biểu đồ 3.2, ta thấy đƣợc giáo viên đánh giá cao cách thức can thiệp dựa trên trƣờng học và tƣ vấn gia đình. Điều đó có nghĩa là, sự chăm sóc của bố mẹ, cũng nhƣ sự quan tâm của nhà trƣờng là những yếu tố cần thiết cho sự phát triển SKTT của trẻ.

Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình của các nhóm can thiệp theo đánh giá của GV

Kết quả thu đƣợc cho thấy, cách can thiệp dựa trên tâm linhkhông đƣợc mọi ngƣời tin tƣởng lắm, với điểm trung bình các câu trả lời là 1,6. Trong đó, số lƣợng ngƣời chọn đáp án “sẽ khỏi vĩnh viễn” là rất ít.

Biểu đồ 3.3. Quan điểm của GV về cách can thiệp dựa vào tâm linh

Phân tích sâu hơn một chút, ta thấy đƣợc trong 3 mức độ đánh giá về can thiệp dựa trên tâm linh – là nhờ vào các thế lực siêu phàm để kết nối với thế giới thần thánh, xin đƣợc chữa trị, giáo viên khơng phải là hồn tồn phủ nhận hiệu quả của cách can thiệp này mà họ vẫn cho rằng cách thức này có hiệu quả đƣợc ở mức nhỏ (dù tỷ lệ rất ít, điểm trung bình X = 1,7/5).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần học sinh (Trang 79 - 81)