Sự đánh giá của GV ở cách can thiệp tƣ vấn gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần học sinh (Trang 81)

Điểm trung bình

4.3.1.Tƣ vấn gia đình có hiệu quả 4.3053

4.3.2.Tƣ vấn gia đình sẽ giúp khỏi vĩnh viễn 3.4387 4.3.3.GV thích cách điều trị qua tƣ vấn gia đình 4.0852

Ngƣợc lại với can thiệp tâm linh, can thiệp dựa trên tƣ vấn gia đình đƣợc nhiều GV lựa chọn. Họ đánh giá cao việc tƣ vấn gia đình, khi các thành viên trong gia đình đƣợc nói cho biết về tình hình của con họ, đƣợc hƣớng dẫn cách thức trò chuyện, làm việc với con họ thì vấn đề sẽ giảm đi đáng kể. Điểm trung bình của cách can thiệp này X = 3,99/5 chứng tỏ hầu hết các giáo viên đều đánh giá cao vai trò của cách thức can thiệp này và nhiều ngƣời tin rằng nó có hiệu quả (X = 4,3/5).

Biểu đồ 3.4. Sự đánh giá của GV ở cách can thiệp dựa trên trƣờng học

Cách trợ giúp thứ hai đƣợc các giáo viên tin tƣởng là trợ giúp từ phía nhà trƣờng với điểm trung bình X = 3,79. Giáo viên cũng tin rằng sự hỗ trợ này có hiệu quả, khi các nhân viên trong trƣờng cùng nhau giúp đứa trẻ với X = 4/5).

Bảng 3.12. Sự đánh giá của GV ở 3 nhóm can thiệp

Đơng y Tây y TVCN Sử dụng cách điều trị này có hiệu quả 2.4 3.3 3.2

GV thích cách điều trị này 2.4 3.1 3.14

Sử dụng cách thức điều trị này sẽ khỏi vĩnh viễn 2. 1 2.7 2.57

Về cách thức can thiệp nhờ vào uống thuốc tây y, đông y hoặc tƣ vấn cho riêng trẻ, điểm trung bình X của các cách này dao động từ 2 – 3, điểm trung bình câu hỏi “Sử dụng cách thức can thiệp này có hiệu quả” ở cả 3 nhóm câu hỏi đều chỉ đƣợc từ 2,1 – 3,3 cho thấy giáo viên biết đến các cách thức này, tin khoảng 50% công dụng, và cũng khơng q kỳ vọng vào nó.

Đánh giá riêng về từng cách thức điều trị thì kết quả là nhƣ vậy, tuy nhiên các giáo viên thƣờng đƣa ra ý kiến rằng nên có sự kết hợp giữa nhiều biện pháp với nhau – nghĩa là sự hỗ trợ đồng thời giữa các cách thức, chứ không chỉ dùng một cách thức duy nhất để giúp trẻ. Họ cho rằng các cách thức can thiệp đƣợc liệt kê phía trên đều có ích, tuy nhiên nếu chỉ dùng riêng biệt thì khơng cho đƣợc kết quả khả quan. Sự kết hợp đƣợc lựa chọn nhiều nhất là kết hợp cả tƣ vấn cho riêng trẻ, trao đổi và tƣ vấn cho gia đình, lẫn sự hỗ trợ từ cả phía trƣờng học (các nhân viên trong trƣờng, bạn bè của trẻ). Họ bày tỏ ý kiến của mình nhƣ sau: “Phối hợp cả trẻ,

gia đình và nhà trường, các tổ chức xã hội để trẻ hòa nhập và tự tin”, “Hỗ trợ từ gia đình và nhà trường, phải điều trị đúng cách cho trẻ”, “Thầy cơ cùng gia đình và bạn bè ln quan tâm chăm sóc,chia sẻ và gần gũi giúp trẻ vượt qua những mắc cảm nặng nề, tâm lý giải tỏa những khó khăn, khơng gây áp lực cho trẻ quá nhiều, xây dựng đóng góp hịa đồng với bạn bè, người thân trong xã hội và nhà trường”,“Tư vấn gia đình, cùng với trợ giúp ở trường, thuốc tây y kết hợp có thể dùng thuốc đông y thêm”, “Nhờ sự phối kết hợp giữa tư vấn cá nhân, gia đình, trợ giúp từ nhà trường và sử dụng cả thuốc (nếu cần)”, “CMHS cần thường xuyên trao đổi với GVCN để có sự động viên khuyến khích con em kịp thời. Kết hợp tư vấn cá nhân, gia đình và nhà trường”…

Ngồi ra, giáo viên cũng đánh giá cao vai trò của các chuyên gia tâm lý, các bác sĩ tâm lý trong mạng lƣới hỗ trợ này: “Đưa trẻ đến các chuyên gia tư vấn, kết

hợp với sự trợ giúp của nhà trường để giúp trẻ mau ổn định”, “Ngoài việc cho trẻ điều trị theo phác đồ của bác sĩ cần có sự hỗ trợ giúp đỡ của gia đình và người thân”, “Bố mẹ nên cùng con gặp bác sĩ để chữa trị tâm lý. Gia đình và nhà trường cùng nhau phối hợp để giáo dục trẻ”, “Phối hợp đồng thời giữa chuyên gia tâm lý, chuyên gia giáo dục đặc biệt với gia đình, nhà trường, giáo viên của HS đó và sử dụng thuốc tân dược sẽ đem lại kết quả tối ưu”…

Bên cạnh đó, các giáo viên cũng góp ý, nên để cho trẻ tham gia vào nhiều hoạt động xã hội, vui chơi giải trí để trẻ có thời gian giải tỏa và học đƣợc nhiều điều hay: “Hãy cho trẻ tham gia các hoạt động, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, từ

tham gia nhiều hoạt động. Tham gia các hoạt động xã hội”, “Dành cho trẻ nhiều thời gian. Tổ chức các hoạt động xã hội để trẻ tham gia và phát triển”…

3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách thức can thiệp của giáo viên

Trong phần này, chúng tôi cũng sử dụng cơng cụ ANOVA để tìm sự khác biệt về việc lựa chọn cách can thiệp giữa các biến độc lập trên.

3.3.2.1. Yếu tố độ tuổi

Bảng 3.13. Sự khác biệt trong độ tuổi

Theo kết quả thu đƣợc, chỉ có sự khác biệt về lứa tuổi trong việc giáo viên lựa chọn đánh giá các câu hỏi của nhóm tâm linh. Tiến hành làm Posthoc Test trong lệnh ANOVA, chúng tơi nhận thấy rằng nhóm giáo viên dƣới 40 tuổi có xu hƣớng đánh giá thấp vấn đề tâm linh hơn hẳn so nhóm giáo viên trên 50 tuổi. Và sự khác biệt của hai nhóm tuổi này có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Các nhóm cịn lại, độ tuổi khơng có ảnh hƣởng nhiều tới việc giáo viên đánh giá nguyên nhân này cao hay thấp, sự khác biệt cũng không rõ ràng, ví dụ: có sự khác biệt giữa nhóm giáo viên dƣới 30 tuổi và nhóm dƣới 50 tuổi nhƣng p>0,05, chứng tỏ con số này khơng có ý nghĩa và không dùng để thống kê đƣợc.

Số lƣợng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Hệ số p Can thiệp bằng đông y Dƣới 30 tuổi 71 2.5023 .84492 4.155 .007 Dƣới 40 tuổi 64 2.0052 .78902 Dƣới 50 tuổi 59 2.4237 .99198 Trên 51 tuổi 11 2.5152 1.04736 Total 205 2.3252 .90474

Can thiệp dựa vào tâm linh

Dƣới 30 tuổi 70 1.6381 .69677 7.066 .000 Dƣới 40 tuổi 65 1.3744 .64147

Dƣới 50 tuổi 59 1.9209 .81023 Trên 51 tuổi 11 2.0606 .86690

Ngồi nhóm nguyên nhân về tâm linh, không thấy đƣợc yếu tố tuổi có ảnh hƣởng tới việc lựa chọn nguyên nhân ở các nhóm nguyên nhân khác.

3.3.2.2. Yếu tố năm kinh nghiệm

Bảng 3.14. Sự khác biệt của số năm kinh nghiệm

Số lƣợng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Hệ số p

Can thiệp dựa vào tâm linh

Dƣới 5 năm 56 1.6190 .64331 5.327 .000 Dƣới 10 năm 30 1.4222 .73726 Dƣới 20 năm 55 1.4364 .65380 Dƣới 30 năm 53 1.9748 .79756 Từ 30 năm trở lên 16 1.9375 .87109 Total 210 1.6571 .74850

Tƣơng tự với kết quả về độ tuổi, khi xem xét sự ảnh hƣởng của yếu tố số năm kinh nghiệm tới việc lƣạ chọn các nhóm can thiệp, cũng chỉ có việc lựa chọn nguyên nhân tâm linh là có sự khác biệt. Cụ thể, nhóm giáo viên dƣới 10 năm kinh nghiệm (từ 6 – 10 năm) có xu hƣớng đánh giá thấp cách can thiệp dựa vào tâm linh, nhóm giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn (hơn 25 năm kinh nghiệm) lại đánh giá cao nhóm này – khá tƣơng ứng với kết quả tìm đƣợc về độ tuổi.

Tác giả Daniszewski cũng nhận thấy rằng số năm kinh nghiệm của giáo viên có liên quan tới việc giáo viên lựa chọn cách hỗ trợ cho trẻ nhƣ thế nào. Cụ thể, những giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn thì đánh giá cao các cách thức hỗ trợ từ phía trƣờng học. 3.3.2.3. Yếu tố khu vực sống Bảng 3.15. Sự khác biệt ở khu vực sống Số lƣợng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Hệ số p Can thiệp dựa trên tƣ Thành thị 78 3.3462 .93117 15.352 .000

vấn cá nhân Đô thị mới 59 2.4915 .86736 Nông thôn 74 2.8964 .89123

Total 211 2.9494 .95926

Can thiệp bằng đông y

Thành thị 81 2.4239 1.08527 5.836 .003 Đô thị mới 59 1.9774 .70809

Nông thôn 73 2.4475 .72482

Total 213 2.3083 .89571

Can thiệp dựa trên tƣ vấn gia đình

Thành thị 82 4.0650 .54038 3.139 .045 Đô thị mới 58 3.8736 .64837

Nông thôn 72 3.8102 .77485

Total 212 3.9261 .66373

Can thiệp dựa vào thuốc tây y

Thành thị 77 3.2900 .80450 7.364 .001 Đô thị mới 59 2.7571 .83006

Nông thôn 72 3.0370 .78034

Total 208 3.0513 .82795

Can thiệp dựa vào tâm linh

Thành thị 81 1.7284 .82683 5.239 .006 Đô thị mới 58 1.3908 .58951

Nông thôn 74 1.7793 .72418

Total 213 1.6541 .74736

Theo kết quả thu đƣợc, có khá nhiều sự khác biệt về khu vực sống trong việc lựa chọn các nhóm can thiệp. Đặc biệt, việc lựa chọn cách can thiệp dựa trên tƣ vấn cá nhân có sự khác biệt rõ ràng ở cả 3 khu vực. Các giáo viên ở khu vực đô thị mới đánh giá cách can thiệp này thấp hơn các giáo viên ở hai khu vực còn lại (X = 2,5). Các giáo viên ở khu vực thành thị có sự đánh giá cao nhất với cách can thiệp này (X = 3,4). Nhƣ vậy có thể thấy rằng khu vực sống có ảnh hƣởng tới việc giáo viên lựa chọn cách can thiệp dựa trên tƣ vấn cá nhân.

Sự khác biệt trong khu vực sống còn thể hiện ở việc chọn lựa cách can thiệp bằng thuốc đơng y. Cụ thể, nhóm giáo viên ở khu vực đơ thị mới có sự lựa chọn cách can thiệp này thấp hơn so với hai nhóm cịn lại (X = 1,9). Sự lựa chọn cách can thiệp này của nhóm giáo viên sống ở khu vực đơ thị mới chỉ ở mức “khơng có tác

dụng nhiều”. Tƣơng tự, cũng có sự khác biệt ở nhóm giáo viên sống ở khu vực đơ thị mới với các nhóm khác khi lựa chọn sử dụng thuốc tây y để hỗ trợ cho trẻ. Các giáo viên ở khu vực này có sự lựa chọn thấp hơn rõ rệt so với hai nhóm kia.

Sự khác biệt về khu vực sống đến nhận thức của giáo viên cũng đƣợc đề cập đến trong nghiên cứu của Daniszewski. Trong nghiên cứu của mình, ơng chỉ đƣa ra hai nhóm khu vực sống là khu vực thành thị và nông thôn. Khi đƣợc hỏi về các cách thức hỗ trợ học sinh, GV ở khu vực thành thị mong muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác với học sinh nhiều hơn, muốn đƣợc tập huấn nhiều hơn so với GV ở nông thơn. Cịn các GV ở nơng thơn lại muốn đƣợc trao đổi thông tin của học sinh với những ngƣời ở cấp cao hơn [15].

3.3.2.4. Yếu tố trình độ học vấn

Bảng 3.16. Sự khác biệt ở trình độ học vấn

Với yếu tố trình độ học vấn của các giáo viên, có sự khác biệt trong việc lựa chọn sử dụng thuốc đông y và các cách thức tâm linh để hỗ trợ trẻ. Trong cả hai lựa chọn về hai cách thức can thiệp này, sự khác biệt giữa nhóm giáo viên có trình độ

Số lƣợng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Hệ số p Can thiệp bằng đông y Cao đẳng/Trung cấp 94 2.6525 .90388 14.971 .000 Cử nhân 114 2.0614 .79646 Thạc sĩ 4 1.4167 .50000 Total 212 2.3113 .89674

Can thiệp dựa trên tƣ vấn gia đình Cao đẳng/Trung cấp 94 3.7908 .65943 4.185 .017 Cử nhân 113 4.0501 .65499 Thạc sĩ 4 3.7500 .41944 Total 211 3.9289 .66404

Can thiệp dựa vào tâm linh

Cao đẳng/Trung cấp 95 1.9088 .79216 11.931 .000

Cử nhân 113 1.4602 .64905

Thạc sĩ 4 1.0000 .00000

thạc sĩ và nhóm giáo viên có trình độ trung cấp/cao đẳng thể hiện khá rõ rệt. Các kết quả thu đƣợc chỉ ra rằng, nhóm giáo viên có trình độ thạc sĩ đánh giá thấp hai cách thức can thiệp này hơn so với nhóm giáo viên có trình độ cao đẳng. Có thể hiểu là các giáo viên này có một trình độ nhận thức nhất định, tin tƣởng hơn ở các cách điều trị đƣợc khoa học chứng minh, còn các cách thức nhƣ là sử dụng thuốc chế từ lá, thân, rễ cây hoặc các cách thức gọi hồn, lên đồng, đi xem bói, làm lễ giải hạn… chƣa đƣợc chứng thực nên họ không đánh giá cao.

Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả Linh Trang lại đƣa ra kết quả khác. Tác giả cũng chỉ ra rằng có sự khác biệt trong trình độ học vấn đối với việc lựa chọn cách can thiệp, nhƣng là GV có trình độ đại học có nhận thức đúng về cách thức can thiệp cao hơn, đặc biệt là trong cách sử dụng thuốc.

3.3.2.5. Yếu tố khối lớp

Bảng 3.17. Sự khác biệt giữa các khối lớp

Số lƣợng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn F Hệ số p

Can thiệp dựa trên tƣ vấn cá nhân Lớp 1 47 2.7234 .95886 1.486 .208 Lớp 2 57 2.9006 .92145 Lớp 3 38 2.7719 .83506 Lớp 4 25 3.0400 1.09002 Lớp 5 26 3.2179 .89910 Total 193 2.8929 .93976

Can thiệp bằng đông y

Lớp 1 47 2.1560 .79202 .295 .881 Lớp 2 59 2.3446 .90118 Lớp 3 38 2.2632 .93692 Lớp 4 24 2.2361 1.03317 Lớp 5 26 2.2436 .86696 Total 194 2.2560 .88957 Can thiệp dựa trên tƣ

vấn gia đình

Lớp 1 45 3.9852 .53160 .764 .550

Lớp 2 60 3.8944 .66805

Lớp 4 24 4.0694 .57298

Lớp 5 26 4.0128 .84580

Total 193 3.9361 .68122

Can thiệp dựa trên trƣờng học Lớp 1 46 3.7971 .45801 1.207 .309 Lớp 2 59 3.6497 .71230 Lớp 3 38 3.6140 .64620 Lớp 4 23 3.7826 .59126 Lớp 5 25 3.9067 .72979 Total 191 3.7277 .63549

Can thiệp dựa vào thuốc tây y Lớp 1 47 2.8936 .72267 .628 .643 Lớp 2 57 2.9942 .97079 Lớp 3 36 3.1759 .81059 Lớp 4 25 3.0400 .85700 Lớp 5 25 3.0933 .80806 Total 190 3.0228 .84484

Can thiệp dựa vào tâm linh Lớp 1 47 1.5745 .71120 1.496 .205 Lớp 2 59 1.7514 .82023 Lớp 3 37 1.7838 .74625 Lớp 4 25 1.6800 .78457 Lớp 5 26 1.3846 .62320 Total 194 1.6564 .75564

Khác với sự lựa chọn các nhóm nguyên nhân, yếu tố lớp chủ nhiệm khơng có vai trị gì trong sự lựa chọn cách thức can thiệp ở các lớp chủ nhiệm. Kết quả thu đƣợc khơng có sự khác biệt trong việc lựa chọn cách thức can thiệp dựa trên giáo viên đang chủ nhiệm khối lớp nào.

Qua đó ta thấy đƣợc, yếu tố độ tuổi ảnh hƣởng tới việc lựa chọn cách can thiệp bằng đông y, can thiệp dựa vào tâm linh.Yếu tố trình độ học vấn có ảnh hƣởng tới việc lựa chọn cách can thiệp bằng đông y và can thiệp dựa vào tâm linh.Số năm kinh nghiệm của GV ảnh hƣởng tới cách lựa chọn cách can thiệp dựa vào tâm linh.

can thiệp, ngoại trừ cách can thiệp dựa trên trƣờng học. Trong khi đó, khối lớp mà GV làm chủ nhiệmlại khơng có ảnh hƣởng gì tới việc lựa chọn cách can thiệp của GV.

3.4. Mối tƣơng quan giữa các lựa chọn về nguyên nhân và cách can thiệp

Trong phần này, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích tƣơng quan giữa các phần của bảng hỏi, cụ thể là mối tƣơng quan giữa việc lựa chọn nguyên nhân và cách can thiệp của khách thể.

Đầu tiên chúng tơi sẽ phân tích mối tƣơng quan giữa việc lựa chọn các nhóm nguyên nhân.

3.4.1. Mối tương quan giữa các lựa chọn về nguyên nhân

Ở phần này, chúng tơi xem xét mối tƣơng quan giữa các nhóm ngun nhân với nhau. Nhìn vào bảng 3.18, chúng ta thấy đƣợc hệ số tƣơng quan (có ý nghĩa về mặt thống kê) thể hiện đa số các nhóm nguyên nhân có mối tƣơng quan với nhau. Các nhóm này có cả tƣơng quan thuận, nghĩa là khi mức độ lựa chọn của khách thể với nhóm ngun nhân này cao thì xu hƣớng lựa chọn nhóm ngun nhân khác cao và ngƣợc lại. Đồng thời, nó cũng có cả mối tƣơng quan nghịch, nghĩa là khi sự lựa chọn nhóm ngun nhân này tăng thì cũng làm giảm khả năng lựa chọn của nhóm nguyên nhân kia và ngƣợc lại. Tuy nhiên, nhƣ kết quả trong bảng, các mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê thật sự chủ yếu là các mối tƣơng quan thuận – giáo viên lựa chọn nhóm nguyên nhân này cao cũng có xu hƣớng chọn nhóm ngun nhân kia cao. Ngồi ra, chúng ta cũng có thể thấy, các mối tƣơng quan giữa các nhóm nguyên nhân đƣợc chia thành các mức độ khác nhau từ cao đến thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần học sinh (Trang 81)