Ảnh hưởng của keo đất, khả năng hấp phụ đến tớnh chất đất và chế độ bún phõn và

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 54 - 56)

3. éất là cơ sở sinh sống và phỏt triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nụng

3.3. Ảnh hưởng của keo đất, khả năng hấp phụ đến tớnh chất đất và chế độ bún phõn và

bún phõn và cải tạo đất

3.3.1. Quan hệ giữa keo đất với quỏ trỡnh hỡnh thành đất

+ Kaolinit là keo sột điển hỡnh cho quỏ trỡnh hỡnh thành đất nhiệt đới ẩm, montmorilonit đặc trưng cho quỏ trỡnh hỡnh thành đất ụn đới. Keo sột đặc trưng của một số loại đất thế giới như sau (theo J. Toth).

Loại đất Keo sột đặc trưng

éất tundra Illit

éất nõu hạt dẻ Montmorilonit

éất chernozem Illit + Montmorilonit

éất đồng cỏ ẩm Montmorilonit

éất potzon Illit

éất đỏ vàng potzon hoỏ Kaolinit

éất feralit nhiệt đới Kaolinit + halluazit

éất mựn gley Montmorilonit

éất mựn cacbonat Montmorilonit + kaolinit éất phự sa và đất mặn Illit + kaolinit + haluazit

+ Càng lờn cao nhiệt độ càng giảm, cường độ phỏ huỷ đỏ giảm, quỏ trỡnh hỡnh thành đất cũng thay đổi, tỷ lệ keo sột giảm nhưng tỷ lệ keo hữu cơ tăng.

+ Tỷ lệ SiO2/Al2O3 trong keo sột liờn quan mật thiết với mức độ phong húa, rửa trụi và mức độ biến đổi trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất:

Tỷ lệ SiO2/Al2O3 Quỏ trỡnh hỡnh thành đất

< 2 Quỏ trỡnh alit

> 3 Quỏ trỡnh sialit

2 - 3 Trung gian giữa 2 quỏ trỡnh trờn

3.3.2. Quan hệ giữa keo đất với lý tớnh đất

+ Ảnh hưởng của hiện tượng tụ keo và tỏn keo đến trạng thỏi kết cấu đất: trong đất, keo thường ở trạng thỏi tụ (gel), ở đất ẩm một phần cỏc hạt keo tồn tại ở trạng thỏi tỏn (sol). Dự keo đất ở trạng thỏi tỏn ớt vẫn cú hại cho đất vỡ nú làm cho đất bớ. Hiện tượng tụ keo làm cho cỏc hạt đất dớnh lại với nhau tạo thành hạt kết cú độ lớn khỏc nhau. Nếu gel khụng trở lại trạng thỏi sol thỡnhững hạt kết này bền, cũn khi gel phần nào biến thành sol thỡ hạt kết dễ nỏt vụn, đất cú kết cấu khụng bền. Hiện tượng keo tỏn khụng lợi cho đất vỡ phỏ vỡ kết cấu, rửa trụi cỏc hạt keo làm cho đất trở nờn xấu.

+ Ảnh hưởng của thành phần cation hấp phụ đến kết cấu đất: nếu keo hấp phụ nhiều cation hoỏ trị 1 như Li+, Na+, K+ thỡ tỷ lệ cỏc hạt keo và cỏc hạt kết kớch thước bộ từ

0,005 - 0,002mm tăng lờn nhiều. Ngược lại khi hấp phụ nhiều cation hoỏ trị 2 thỡ tỷ lệ cỏc hạt kết cú kớch thước lớn từ 0,02 - 0,25mm tăng lờn rất nhiều (bảng 3.12).

+ Ảnh hưởng của tớnh trương, co của keo đất đến lý tớnh đất: do tớnh trương co của keo đất làm cho thể tớch đất bị thay đổi, đất bị nứt nẻ khi khụ và nhóo nhoột khi mưa, ảnh hưởng đến chế độ nước và chế độ khớ trong đất cũng như sự phỏt triển của bộ rễ cõy. éất càng chứa nhiều keo sột đất trương co càng mạnh, keo thuộc nhúm montmorilonit trương co mạnh hơn keo nhúm kaolinit.

Bảng 3.12. Quan hệ giữa thành phần cation hấp phụ với hạt kết trong đất

Cation hấp phụ Tỷ lệ % hạt kết > 0,02mm 0,02 - 0,002mm < 0,002mm Li+ 10,53 35,94 53,53 Na+ 11,74 37,48 50,58 K+ 32,09 33,32 34,59 Mg2+ 54,97 38,02 7,11 Ca2+ 56,33 36,35 7,32 Be2+ 53,90 37,66 9,04

3.3.3. Quan hệ giữa keo đất với hoỏ tớnh đất

Thành phần cation hấp phụ trờn keo cũn ảnh hưởng đến hoỏ tớnh đất. Trờn mặt hạt keo luụn luụn tồn tại nhiều loại cation nhưng cation nào chiếm ưu thế thỡ nú ảnh hưởng rừ rệt đến hoỏ tớnh đất.

+ Những đất giàu Ca2+ và Mg2+ cú phản ứng trung tớnh hơi kiềm và độ no bazơ cao (đất phự sa ngoài đờ sụng Hồng cú BS > 80%).

+ Nếu tỷ lệ Mg2+ dưới 15% dung tớch hấp phụ thỡ khụng cú hại gỡ đến tớnh chất đất, khi lớn hơn tỷ lệ này sinh ra hiện tượng mặn magiờ (vựng Trung Á ven Hắc Hải).

+ Những đất chứa nhiều H+ và Al3+ trong thành phần cation hấp phụ sẽ cú phản ứng chua, độ no bazơ thấp (đất feralit, đất đỏ, đất vàng, đất potzon, đất phự sa chua).

+ Những đất cú nhiều Na+ trong thành phần cation hấp phụ sẽ cú tớnh kiềm (đất mặn kiềm).

+ Cỏc cation K+ và NH4+ ở dạng hấp phụ tương đối ớt và cõy dễ dàng hấp thụ chỳng, vỡ vậy cỏc cation này ớt ảnh hưởng đến tớnh chất của đất.

+ éất càng nhiều keo tớnh đệm của đất càng cao.

3.3.4. Quan hệ giữa khả năng hấp phụ của đất với chế độ bún phõn và cải tạo đất tạo đất

* Với chế độ bún phõn

+ éối với đất cú khả năng hấp phụ cao, khi bún phõn cú thể tập trung bún lút, bún lượng phõn lớn, cũn đất cú khả năng hấp phụ nhỏ khụng nờn bún lút nặng, cần bún thỳc vào cỏc giai đoạn sinh trưởng cõy cần nhiều dinh dưỡng để tăng hiệu quả của phõn bún.

+ Bún phõn khoỏng khụng kốm theo bún vụi làm độ chua của đất tăng lờn rất nhanh, làm giảm mức độ bóo hồ bazơ của đất, tăng hàm lượng H+, Al3+ đụi khi cả K+

trong thành phần cation trao đổi của đất.

+ Khi sử dụng phõn đạm cú chứa gốc NO3-, nờn hạn chế bún cho cỏc cõy trồng trong điều kiện ngập nước để giảm sự mất đạm do quỏ trỡnh rửa trụi và phản nitrat hoỏ.

+ Bún vụi cho cỏc đất chua trước khi sử dụng phõn lõn để hạn chế sự cố định cỏc ion phosphat bởi sắt và nhụm.

+ Khi bún phõn kali cần chỳ ý sự cố định kali bởi cỏc keo sột, đặc biệt cỏc keo nhúm hydromica.

* Với cỏc biện phỏp cải tạo đất

+ Phản ứng trao đổi cation của keo đất là cơ sở khoa học của biện phỏp hoỏ học cải tao đất. Trờn cơ sở cỏc phản ứng này cú thể sử dụng vụi để cải tạo cỏc đất chua, hoặc sử dụng thạch cao để cải tạo cỏc đất mặn kiềm

[Ké]2H+ + CaCO3 → [Ké]Ca2+ + H2O + CO2 [Ké]2Na+ + CaSO4 → [Ké]Ca2+ + Na2SO4

+ Sử dụng nước ngọt để cải tạo cỏc đất mặn (rửa Cl-, SO42-). Khi sử dụng nước tưới, nước rửa mặn, chỳ ý hàm lượng Na+ trong nước để trỏnh nguy cơ mặn kiềm hoỏ đất.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 54 - 56)