Phospho (lõn) trong đất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 62 - 64)

3. éất là cơ sở sinh sống và phỏt triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nụng

4.2. Cỏc nguyờn tố hoỏ học chớnh trong đất và khả năng cung cấp chỳng cho cõy

4.2.7. Phospho (lõn) trong đất

Lõn là nguyờn tố dinh dưỡng đa lượng đối với cõy trồng. Lõn đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh trao đổi chất, hỳt dinh dưỡng và vận chuyển cỏc chất trong cõy. Cõy thiếu lõn sẽ sinh trưởng chậm, cho năng suất thấp phẩm chất nụng sản kộm.

Hàm lượng lõn tổng số trong đất Việt Nam khoảng 0,03-0,2%. Giàu P nhất là nõu đỏ trờn bazan và nghốo P nhất là đất bạc màu và đất cỏt Dưới đõy giỏ trị của P trong vài đất

Loại đất

éất đỏ bazan

P2O5 %

éỏ nõu trờn đỏ vụi Phự sa sụng Hồng éất bạc màu 0,12-0,15 0,08-0,01 0,03-0,04

Hàm lượng lõn tổng số của đất phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoỏng vật của đỏ mẹ, thành phần cơ giới đất, chế độ canh tỏc và phõn bún.

Trong đất phospho cú trong cỏc hợp chất hữu cơ và vụ cơ. Phospho cú trong thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ của tàn tớch sinh vật. Cỏc hợp chất hữu cơ chứa phospho gồm cú: Phitin, axit nucleic, nucleoproteit, phosphatit, sacarophosphat... và cỏc vi sinh vật đất. Nguyờn tố này được tớch luỹ trong đất tầng mặt nhờ sự tớch luỹ sinh học, vỡ vậy trong tầng đất mặt thường chứa nhiều lõn hữu cơ hơn cỏc tầng dưới sõu. Tỷ lệ lõn hữu cơ phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng mựn trong đất và dao động trong khoảng từ 10-50% của lõn tổng số.

Hợp chất vụ cơ chứa phospho chủ yếu là những muối của axit octophosphoric với Ca, Mg, Fe và Al. Trong đất phospho cũn cú trong thành phần của apatit, phosphoric và vivianit, cũng như trong trạng thỏi hấp phụ của anion phosphat. Apatit là nguồn gốc đầu tiờn của tất cả cỏc hợp chất phospho trong đất. Nú chiếm tới 95% hợp chất phospho trong vỏ trỏi đất. Cỏc dạng phospho vụ cơ trong đất phần lớn cú tớnh di động kộm.

Trong đất chua (cú cỏc dạng hoạt động hoỏ học của sắt và nhụm) phospho phần lớn gặp ở dạng phosphat sắt và phosphat nhụm (FePO4, AlPO4, Fe2(OH)2PO4, Al(OH)2PO4...) hoặc liờn kết với oxyt sắt, nhụm dưới dạng hợp chất bị hấp phụ. Cỏc loại đất chua của Việt Nam đều cú hàm lượng phosphat sắt cao. Vớ dụ: đất nõu đỏ trờn bazan cú lượng phosphat sắt (Fe-P) chiếm trờn 80% tổng số lõn vụ cơ; đất vàng đỏ trờn đỏ phiến sột cú Fe-P trờn 70% tổng số lõn vụ cơ; đất phự sa chua và đất phốn cú Fe-P tương ứng là 48-56% tổng số lõn vụ cơ.

Trong đất lỳa nước và đất đầm lầy cú thể gặp vivianit - Fe3(PO4)2.8H2O - màu xanh lơ. Trong đất lỳa nước phosphat sắt 3 cú thể bị khử thành phosphat sắt 2 hoà tan trong nước nờn cõy trồng cú thể hấp thụ được.

Trong đất chua ớt, trung tớnh và kiềm yếu phospho chủ yếu tồn tại dưới cỏc dạng liờn kết với canxi. Cỏc phosphat canxi thường cú độ hoà tan thấp. Theo độ hoà tan tăng dần của cỏc phosphat canxi trong đất chỳng ta cú dóy sau:

Ca5(PO4)3Cl <Ca3(PO4)2 < Ca8H2(PO4)6.5H2O < CaHPO4 < CaHPO4.2H2O < Ca(H2PO4)2 (apatit clo)

Tỷ lệ Ca/P trong cỏc phosphat canxi tăng lờn thỡ độ hoà tan giảm.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 62 - 64)