c/ Từ giữa thế kỷ XX đến nay
6.6. Phõn loại đất ở Việt Nam
6.6.1. Tỡnh hỡnh cụng tỏc nghiờn cứu phõn loại ở Việt Nam
Cú thể núi cả 3 thời kỳ nghiờn cứu phõn loại đất trờn thế giới đều cú ảnh hưởng đến Việt Nam, tuy cú chậm hơn.
Như đó biết, ụng cha ta từ xưa đó biết phõn loại đất để sử dụng, cải tạo, quản lý và nhất là ỏp dụng cụng tỏc đỏnh thuế nụng nghiệp. Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh (Võn đài loại ngữ, Phủ biờn tập lục), Lờ Quý éụn cho biết: Triều Nguyễn đó cú những nghiờn cứu khỏ sõu sắc về đất, trong đú phõn loại đất khỏ rừ ràng.
Trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở nước ta những cuộc điều tra
nghiờn cứu đất theo từng vựng thu được kết quả to lớn phục vụ nụng nghiệp và khai thỏc đất mới. Những thành tựu đú cú sự đúng gúp của nhiều nhà khoa học Việt Nam như: Lờ Quý éụn, Nguyễn Cụng Trứ, Phạm Gia Tu, Hồ éắc Vị, của cỏc nhà khoa học nước ngoài như: Lõm Văn Vóng (Trung Quốc), E.M. Castagnol, Y. Henry (Phỏp)...
Thời kỳ 1956- 1975. éõy là thời kỳ phỏt triển đầy gian khú nhưng khoa học đất lại
được phỏt triển mạnh mẽ nhất là lĩnh vực nghiờn cứu phõn loại và xõy dựng bản đồ.
Miền Bắc vừa xõy dựng CNXH vừa chi viện cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc ở miền Nam. Trong hoàn cảnh khú khăn đú, nghiờn cứu phõn loại đất được cỏc nhà khoa
học đặt lờn hàng đầu. Năm 1959 sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam theo phõn loại phỏt sinh ra đời (V. M. Fridland, Vũ Ngọc Tuyờn, Tụn Thất Chiểu, éỗ Ánh, Lờ Thành Bỏ, Nguyễn Văn Dũng, Trần Văn Nam, Phạm Tỏm, Nguyễn éỡnh Toại...).
Tiếp đú là giai đoạn nghiờn cứu hoàn chỉnh hệ thống phõn loại và xõy dựng bản đồ đất tỷ lệ trung bỡnh và lớn cho cho cỏc tỉnh, cỏc huyện và những nghiờn cứu khỏc phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội. éội ngũ cỏc nhà nghiờn cứu lỳc này lớn mạnh hơn rất nhiều cả về số lượng cả về trỡnh độ chuyờn sõu (xin phộp khụng kể tờn vỡ quỏ nhiều). Bản đồ đất toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 được xuất bản năm 1976 nhưng thực chất đó được xõy dựng trong giai đoạn này.
Ở miền Nam, năm 1959 cũng đó tiến hành nghiờn cứu phõn loại đất và sơ đồ đất miền Nam theo phõn loại của Soil Taxonomy do F.R. Moorman chủ trỡ ra đời năm 1960. Tuy khụng được đỏnh giỏ cao do nhiều nguyờn nhõn, song đõy là lần đầu tiờn hệ thống phõn loại của Soil Taxonomy được ỏp dụng ở Việt Nam. Bờn cạnh đú cỏc nghiờn cứu phõn loại xõy dựng bản đồ đất tỷ lệ lớn cũng đó được tiến hành ở một số vựng để khai thỏc sử dụng. Vớ dụ, cỏc cụng trỡnh của Thỏi Cụng Tụng, Trương éỡnh Phỳ,...
Thời kỳ sau 1975 đến nay
Sau khi nước nhà thống nhất, cụng tỏc điều tra phõn loại xõy dựng bản đồ tập trung phục vụ quy hoạch phỏt triển chung và khai thỏc vựng đất mới. Cỏc bản đồ chủ yếu được xõy dựng với tỷ lệ trung bỡnh và lớn đặc biệt dành cho cỏc tỉnh thuộc phớa Nam.
Những thụng tin mới về phõn loại đất của FAO- UNESCO kể cả của Soil Taxonomy vào những năm 80 của thế kỷ trước được cỏc nhà khoa học đún nhận. Hoặc trực tiếp hoặc dưới sự giỳp đỡ của chuyờn gia Quốc tế, phương phỏp phõn loại của FAO- UNESCO đó được nghiờn cứu và sử dụng khỏ rộng rói. Bản đồ đất tồn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đó được Hội Khoa học đất Việt Nam xuất bản năm 1996. Nhiều khu vực, nhiều tỉnh đó cú bản đồ đất theo phõn loại FAO- UNESCO (Tõy Nguyờn, éồng bằng sụng Cửu Long, Quảng Ngói..., cỏc địa phương đồng bằng Bắc Bộ như Nam éịnh, Ninh Bỡnh... Phương phỏp phõn loại của Soil Taxonomy tuy gặp những khú khăn khỏch quan nhất định nhưng cũng được cỏc nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu tiến tới ỏp dụng rộng rói trong tương lai.
6.6.2 Cơ sở phõn loại đất Việt Nam
a. Túm tắt hồn cảnh hỡnh thành đất
Nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam nằm trọn trong vành đai nhiệt đới Bắc bỏn cầu thuộc vựng éụng Nam Á. Phớa Bắc giỏp Trung Quốc, phớa Tõy giỏp Lào và Campuchia, phớa Đụng và Nam giỏp Thỏi Bỡnh Dương. Nước Việt Nam cú hỡnh chữ S kộo
dài hơn 15 vĩ độ từ 8033-23023 VĐB và 102010 -109026 Kéé. Cú hơn 3200 km đường bờ biển. éỉnh nỳi cao nhất Việt Nam là Fanxipan: 3 143m, đỉnh nỳi cao nhất ở phớa Nam là Ngọc Linh: 2598m. Ngoài bộ phận đất liền, lónh thổ Việt Nam cũn cú thềm lục địa rộng với nhiều đảo và quần đảo trờn biển éụng.
éịa chất và địa hỡnh
Cú thể chia lónh thổ Việt Nam thành 2 vựng lớn: đồng bằng và trung du miền nỳi. Vựng nỳi cú địa hỡnh rất phức tạp, nhiều dóy nỳi cao, nhiều đứt góy sõu, cỏc cao nguyờn... tạo nờn cỏc điều kiện tự nhiờn hết sức phong phỳ.
Trong vựng nỳi ta gặp đủ cỏc loại đỏ mẹ khỏc nhau: granit, riolit, diolit, bazan, anderit, phiến mica, gnai, cỏt kết cỏc loại, đỏ vụi, đỏ hoa, quăczit...
Vựng đồng bằng: hai đồng bằng lớn ở Việt Nam là đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long, địa hỡnh trũng và thấp, cú bề mặt tương đối bằng phẳng. Cấu tạo địa chất gồm cỏc trầm tớch éệ tam ở dưới, trầm tớch éệ tứ ở phớa trờn.
Vựng rỡa đồng bằng tiếp giỏp với biển thường chịu cỏc tỏc động lớn của biển. Vựng đồng bằng miền Trung bị chia cắt bởi những dóy nỳi đõm ra biển, cỏc vật liệu tớch đọng ở đõy chủ yếu là cỏt cỏc loại ở vựng ven biển.
Khớ hậu
Việt Nam cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa với 3 kiểu khớ hậu phổ biến:
- Kiểu khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa hố núng mưa nhiều, mựa đụng lạnh mưa ớt ở Bắc Bộ.
- Kiểu khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mưa nhiều ở nửa cuối mựa hố và nửa đầu mựa đụng ở Trung Bộ (trừ Ninh Thuận và Tõy Nguyờn).
- Kiểu khớ hậu nhiệt đới giú mựa, quanh năm núng, mưa nhiều vào mựa hố, khụ hạn về mựa đụng ở Nam Bộ, Tõy Nguyờn và Ninh Thuận.
Cỏc miền khớ hậu được chia ra cỏc khu vực khớ hậu gắn với 9 vựng sinh thỏi là: Tõy Bắc, Việt Bắc, Đụng Bắc, đồng bằng sụng Hồng, duyờn hải Bắc và Trung Trung Bộ, duyờn hải Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long.
Thảm thực vật rựng Việt Nam
Thảm thực vật rừng Việt Nam cũng rất phong phỳ, ngoài những yếu tố thực vật đặc hữu của Việt Nam như cõy lim, săng lẻ, dừa, phong lan,... Việt Nam cũn là nơi hội tụ từ nhiều nguồn sinh vật di cư từ phớa Bắc xuống, phớa Tõy (Ấn éộ) sang...
Theo Thỏi Văn Trừng (1971), thảm thực vật rừng Việt Nam được chia thành 14 kiểu quần hệ.
Nhiều vựng đất rộng lớn ở Việt Nam như đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ và nhiều vựng ở miền nỳi và trung du đó được sử dụng vào sản xuất nụng lõm nghiệp. Những vựng đất này chịu sự tỏc động sõu sắc của con người theo cả 2 hướng tớch cực và tiờu cực.
b. Những quỏ trỡnh hỡnh thành và biến đổi chớnh diễn ra trong đất
- Quỏ trỡnh tớch luỹ mựn và than bựn.
- Quỏ trỡnh tớch luỹ tương đối và tuyệt đối Fe, Al trong đất. - Quỏ trỡnh glõy.
- Quỏ trỡnh hoỏ mặn.
- Quỏ trỡnh hoỏ chua, quỏ trỡnh hoỏ phốn. - Quỏ trỡnh rửa trụi - xúi mũn đất.
- Quỏ trỡnh bồi đắp phự sa.
6.6.3. Một số bảng phõn loại đất
a. Bảng phõn loại đất Việt Nam năm 1976 (tỷ lệ 1/1.000.000) I. éất cỏt biển 1. éất cồn cỏt trắng và vàng 2. éất cồn cỏt đỏ 3. éất cỏt biển II. éất mặn 4. éất mặn sỳ, vẹt, đước 5. éất mặn 6. éất mặn kiềm III. éất phốn (chua mặn) 7. éất phốn nhiều 8. éất phốn trung bỡnh và ớt
IV. éất lầy và than bựn
9. éất lầy 10. éất than bựn V. éất phự sa 11. éất phự sa hệ thống sụng Hồng 12. éất phự sa hệ thống sụng Cửu Long 13. éất phự sa hệ thống sụng khỏc VI. éất xỏm bạc màu 14. éất xỏm bạc màu trờn phự sa cổ 15. éất xỏm bạc màu glõy trờn phự sa cổ 16. éất xỏm bạc màu trờn sản phẩm phỏ huỷ của đỏ cỏt và macma axit
VII. éất xỏm nõu vựng bỏn khụ hạn
17. éất xỏm nõu vựng bỏn khụ hạn
VIII. éất đen
18. éất đen
IX. éất đỏ vàng (đất feralit)
19. éất nõu tớm trờn đỏ macma bazơ và trung tớnh
20. éất nõu đỏ trờn đỏ macma bazơ và trung tớnh
21. éất nõu vàng trờn đỏ macma bazơ và trung tớnh 22. éất đỏ nõu trờn đỏ vụi 23. éất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột và biến chất 24. éất vàng đỏ trờn đỏ macma axit 25. éất vàng nhạt trờn đỏ cỏt
26. éất vàng nõu trờn phự sa cổ X. éất mựn vàng đỏ trờn nỳi 27. éất mựn vàng đỏ trờn nỳi XI. éất mựn trờn nỳi: 28. éất mựn trờn nỳi XII. éất potzon 29. éất potzon.
XIII. éất xúi mũn trơ sỏi đỏ
30. éất xúi mũn trơ sỏi đỏ
b. Bảng phõn loại đất Việt Nam theo phương phỏp định lượng của FAO- UNESCO (bảng 6.7).
Bảng 6.7. Phõn loại đất Việt Nam theo phương phỏp FAO - UNESCO (năm 1996)
TT Tờn Việt Nam Ký hiệu Tờn đất theo FAO- UNESCO Ký hiệu XV éất xỏm X Acrisols AC
41 éết xỏm bạc màu X Haplic Acrisols ACh
42 éất xỏm cú tầng loang lổ Xl Plinthic Acrisols ACp
43 éất xỏm glõy Xg Gleyic Acrisols ACg
44 éất xỏm feralit Xf Ferralic Acrisols ACf
45 éất xỏm mựn trờn nỳi Xh Humicacrisols ACu
XVI éất đỏ F Ferralsols FR
49 éất nõu đỏ Fd Rhodic Ferralsols FRr
47 éất nõu vàng Fx Xanthic Ferralsols FRx
48 éất đỏ vàng cú tầng sột loang lổ Fl Plinthic Ferralsols FRp
49 éất mựn vàng đỏ trờn nỳi Fh Humic Ferralsols FRu
XVII éất mựn alit nỳi cao A Alisols AL
50 éất mựn alit nỳi cao A Humicalisols ALh
51 éất mựn alit nỳi cao glõy Ag Gleyic Alisols ALg
52 éất mựn thụ than bựn nỳi cao AT Histric Alisols ALu
XVIII éất xúi mũn mạnh trơ sỏi E Leptosols LP
53 éất xúi mũn mạnh trơ sỏi đỏ E Lithic Leptosols LPq
XIX éất nhõn tỏc N Anthrosols AT