Từ Docuchaev đến giữa thế kỷ XX

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 98 - 99)

V.V. Docuchaev (1846-1903) là người cú cống hiến lớn lao cho nhõn loại trong lĩnh vực phõn loại đất. ễng đó tổng kết được cỏc lý luận về sự hỡnh thành đất và nõng lờn thành học thuyết cú giỏ trị bất hủ. Theo đú đất được hỡnh thành dưới tỏc động đồng thời của 5 yếu tố tự nhiờn, gồm sinh vật, khớ hậu, đỏ mẹ, địa hỡnh và thời gian. Học thuyết của V.V. Docuchaev trở thành cơ sở để phõn loại đất. Vỡ thế ta gọi phõn loại trờn quan điểm học thuyếthỡnh thành đất của Docuchaev là phõn loại đất phỏt sinh. Sau Docuchaev hàng loạt cỏc nhà bỏc học Nga như K. Glinka, A.A Zacharov, K. Gedroiz, Gierasimov và rất nhiều người khỏc đó nõng cao và chi tiết hoỏ cỏc nội dung phõn loại phỏt sinh, thành lập bản đồ đất của nước Nga, của Liờn Xụ theo phỏt sinh.

Cựng thời kỳ, ở Mỹ cú G. N. Coffey và đặc biệt C. F. Marbut (1920) là một trong những người khởi xướng khỏi niệm mới. Theo đú đất là một thực thể riờng biệt. Cũng như con người, người này khỏc người kia, mỗi đất cú đặc tớnh khỏc biệt với đất khỏc. Tuy nhiờn cỏc đất cú thể chung nhau một hay nhiều đặc tớnh mà theo một chuẩn mực nhất định ta cú thể nhúm lại thành từng nhúm với nhau. Tiếp tục tổ hợp cỏc nhúm ở mức tiờu chuẩn cao hơn. Bằng cỏch đú ta cú phõn loại theo hỡnh kim tự thỏp đối với đất. Cỏc nhà khoa học như M. Balwin, C. Kellogg, Smith... đó kế tục và phỏt triển thành phương phỏp phõn loại riờng cho nước Mỹ được gọi là Soil Taxonomy.

Ở Tõy Âu cú nhiều nhà nghiờn cứu đó tế tục và phỏt triển học thuyết của V.V. Docuchaev, vớ dụ Fally (1857, Knop (1871), Kubiena (1953)... Cỏc nhà khoa học này đó cố gắng kết hợp những kiến thức nụng học và địa chất trong nghiờn cứu phõn loại đất.

Như vậy cho đến giữa thế kỷ XX trờn thế giới đó tồn tại 3 khuynh hướng phõn loại đất: Phõn loại đất phỏt sinh, phõn loại đất Tõy Âu (kết hợp nụng học và địa chất) và phõn loại đất của Mỹ (kinh nghiệm sử dụng, tớnh chất và năng suất cõy trồng).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w