Biện phỏp duy trỡ và nõng cao khả năng hấp phụ của đất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 56 - 59)

3. éất là cơ sở sinh sống và phỏt triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nụng

3.4. Biện phỏp duy trỡ và nõng cao khả năng hấp phụ của đất

Như cỏc phần trờn đó trỡnh bày, phức hệ keo ảnh hưởng lớn tới thành phần và nồng độ dung dịch đất, tớnh chất lý học, hoỏ học, chế độ nước và khớ của đất, điều kiện phỏt triển của vi sinh vật... Vỡ vậy muốn bảo vệ và nõng cao độ phỡ đất cần tỡm cỏch duy trỡ, tăng cường và thay đổi thành phần, số lượng keo đất.

+ éất cỏt chứa rất ớt keo, khả năng hấp phụ kộm, tớnh giữ phõn kộm. Vỡ vậy đối với loại đất này cần tăng keo bằng cỏch bún đất sột kết hợp với phõn hữu cơ để tăng phức hệ hấp phụ cho đất, tăng độ dớnh hạt kết làm cho nú trở nờn bền. Ở Hungari cải tạo đất cỏt bằng cỏch trộn đất sột với phõn hữu cơ làm thành lớp dày 2 - 3 cm đem ủ rồi bún cho đất cỏt. éú là phức hệ keo sột mựn cú khả năng tạo cho đất nhiều đặc tớnh tốt mà riờng phõn chuồng khụng thể cú được. Dĩ nhiờn, khụng phải đất sột nào cũng bún được cho đất nhẹ, vớ dụ đất sột mặn khụng cải tạo được đất cỏt, ở miền Bắc nước ta việc dựng bựn ao hoặc cầy

sõu lật sột dưới sõu lờn kết hợp với phõn hữu cơ để cải tạo đất thành phần cơ giới nhẹ như đất bạc màu.

+ Phự sa cỏc sụng lớn chứa nhiều keo cú thể dựng tưới cho ruộng nhiều cỏt, đú cũng là biện phỏp tăng lượng keo đất.

+ Bún phõn hữu cơ và vụ cơ cũn là biện phỏp thay đổi thành phần ion hấp phụ của keo. Cỏc ion OH-, COO- và SiO32-...cú thể làm cho cỏc muối phosphat trở thành dễ tan hơn. Vớ dụ bún natri silicat:

Na2SiO3 + H2O = H2SiO3 + 2NaOH

H2SiO3 + Ca3(PO4)2(khú tan) = 2CaHPO4(dễ tan) + CaSiO3 hoặc bún phõn hữu cơ:

R(COOH)2 + Ca3(PO4)2(khú tan) = R(COO)2 - Ca + 2CaHPO4(dễ tan)

+ éối với những đất thành phần cơ giới quỏ nặng khụng phự hợp yờu cầu cõy trồng cú thể cải tạo bằng cỏch bún cỏt, bún đất phự sa thụ, bún nhiều phõn hữu cơ và trồng cõy phõn xanh.

+ éối với những loại đất cú khả năng hấp phụ thấp cú thể bún vào đất cỏc khoỏng vật cú dung tớch trao đổi cation cao như bentonit, zeolit để nõng cao dung tớch hấp phụ cho đất.

CHƯƠNG 4

THÀNH PHẦN HểA HỌC TRONG ĐẤT VÀ DUNG DỊCH ĐẤT 4.1 Thành phần húa học trong đất

Hàm lượng tương đối của cỏc nguyờn tố hoỏ học trong đất và trong vỏ trỏi đất khỏ khỏc nhau và dao động trong một khoảng khỏ rộng (bảng 4.1)

Bảng 4.1: Hàm lượng bỡnh quõn (%) của một số nguyờn tố hoỏ học trong đất và vỏ trỏi đất (Vinụgratdov, 1949)

Nguyờn tố Vỏ trỏi đất Đất Nguyờn tố Vỏ trỏi đất Đất

O 47,2 49,0 Mg 2,10 0,63 Si 27,6 33,0 C 0,10 2,00 Al 8,8 7,13 S 0,09 0,08 Fe 5,1 3,80 P 0,08 0,08 Ca 3,6 1,37 Cl 0,04 0,01 Na 2,64 0,63 Mn 0,09 0,08

Trong thạch quyển, tớnh theo phần trăm trọng lượng thỡ oxy chiếm 47,2%; silic - 27,6; nhụm - 8,8 %; sắt - 5,1 %; canxi - 3,6 %, natri và kali - 2,6 % mỗi loại, manhờ - 2,1%. Tỏm nguyờn tố này chiếm trờn 99% thạch quyển.

Trong vỏ trỏi đất cũng như trong đất cú 4 nguyờn tố chiếm tỷ lệ lớn nhất là O, Si, Fe, Al. Cỏc chất vụ cơ của đất cú nguồn gốc từ đỏ nờn hàm lượng cỏc nguyờn tố hoỏ học tương tự như trong thạch quyển và cú những nột chung nhưng đất khỏc thạch quyển ở chỗ: trong đất hàm lượng cacbon nhiều 20 lần, nitơ hơn 10 lần so với thạch quyển. Chỳng được tớch luỹ trong đất do hoạt động sống của cỏc sinh vật.

Thành phần hoỏ học của cỏc loại đất khỏc nhau cũng khỏc nhau, chỳng phụ thuộc vào thành phần của đỏ mẹ và cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành đất. Vỡ chất vụ cơ của đất cú nguồn gốc từ đất nờn thành phần hoỏ học và thành phần khoỏng vật của đất và của đỏ cú liờn quan mật thiết với nhau. éất được hỡnh thành từ cỏc loại đỏ khỏc nhau thỡ cú thành phần hoỏ học và thành phần khoỏng vật khỏc nhau. Mối quan hệ này được biểu hiện rừ nhất ở giai đoạn đầu của sự hỡnh thành đất, về sau này thành phần hoỏ học và khoỏng vật của đất cũn chịu ảnh hưởng của cỏc quỏ trỡnh hoỏ học, lý học và sinh học diễn ra trong đất. Vớ dụ: silic được tớch luỹ lại trong đất nhờ tớnh bền vững của thạch anh về mặt lý học và hoỏ học; nhụm sắt được tớch luỹ trong đất nhờ quỏ trỡnh Feralit ở vựng khớ hậu nhiệt đới ẩm; cỏc nguyờn tố kiềm và kiềm thổ nghốo đi trong đất và làm cho đất chua là do tớnh dễ hoà tan và bị rửa trụi của chỳng.

Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển, thực vật sử dụng một số nguyờn tố cú nguồn gốc từ khụng khớ và nước là C, H, O số cũn lại bao gồm N, P, Ca, Mg, S cựng với

Fe, Mn, B, Zn, Mo... lấy từ đất nờn những nguyờn tố này được gọi là cỏc chất dinh dưỡng trong đất. éõy là cơ sở quan trọng của độ phỡ nhiờu.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w