Sắt trong đất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 60)

3. éất là cơ sở sinh sống và phỏt triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nụng

4.2. Cỏc nguyờn tố hoỏ học chớnh trong đất và khả năng cung cấp chỳng cho cõy

4.2.3. Sắt trong đất

Trong đất sắt thường gặp trong thành phần của nhúm Ferosilicat, dưới dạng oxyt, hydroxyt, cỏc muối đơn giản và cỏc phức chất hữu cơ chứa sắt.

Nguồn gốc sắt trong đất từ cỏc khoỏng vật hờmatit (Fe2O3), manhờtit (Fe3O4),

limonit (2Fe2O3.3H2O), ogit, mica đen, hocnơblen, pyrit (FeS2)... Khi cỏc khoỏng vật bị phong hoỏ thỡ sắt được giải phúng ra dưới dạng oxit sắt ngậm nước (cụng thức chung là Fe2O3.nH2O).

Sắt trong đất cú thể cú hoỏ trị 2 hoặc 3. Cỏc muối sắt hoỏ trị 2 dễ tan, một phần nhỏ bị thuỷ phõn làm cho đất hoỏ chua. Cỏc muối sắt 3 khú tan trong nước và cõy khú hấp thu (như FePO4), tuy nhiờn trong đất lỳa nước FePO4 cú thể bị khử để trở thành Fe3(PO4)2 dễ tan, từ đú cú thể cung cấp lõn dễ tiờu cho lỳa.

Sắt là một trong những nguyờn tố cần thiết cho thực vật nhưng cõy sử dụng rất ớt. Thiếu sắt cõy khụng thể tạo được chất diệp lục nhưng nếu hàm lượng sắt di động trong đất cao thỡ cũng gõy độc cho cõy. Ở những vựng đất cú phản ứng kiềm yếu với quỏ trỡnh oxy hoỏ diễn ra mạnh thỡ cõy cú thể bị thiếu sắt do tớnh di động của nguyờn tố này quỏ thấp.

Hàm lượng sắt trong đất khoảng 2-10% phụ thuộc vào thành phần đỏ mẹ, khớ hậu. Thực tế ở vựng nhiệt đới núng ẩm đất thường chứa nhiều sắt, thớ dụ đất nõu đỏ trờn bazan vựng Phủ Quỳ, Nghệ An chứa tới 20-22% Fe2O3. Hàm lượng sắt trong đất cũn phụ thuộc vào một số điều kiện khỏc: ở điều kiện khử, Fe3+ chuyển thành Fe2+ hoà tan và bị rửa trụi đi làm cho hàm lượng sắt tầng đất mặt giảm xuống. Vớ dụ tầng đất mặt của đất mựn alit trờn nỳi cao Hoàng Liờn Sơn chỉ cú 3-5% Fe2O3, hàm lượng Fe2O3 trong tầng đất mặt của đất xỏm bạc màu chỉ cú 3-6% Fe2O3.

éất đồi nỳi của nước ta chứa nhiều sắt nờn cú kết cấu tốt, tơi xốp, cú màu nõu đỏ hoặc vàng đỏ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 60)