Nitơ trong đất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 61 - 62)

3. éất là cơ sở sinh sống và phỏt triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nụng

4.2. Cỏc nguyờn tố hoỏ học chớnh trong đất và khả năng cung cấp chỳng cho cõy

4.2.6. Nitơ trong đất

a. Hàm lượng đạm trong đất

éõy là nguyờn tố mà cõy cần nhiều nhưng đất lại chứa ớt. Trong đất Việt Nam N% chứa khoảng 0,1-0,2%, cú loại dưới 0,1% như đất bạc màu. Hàm lượng N trong đất phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng hữu cơ. Núi chung hàm lượng mựn càng nhiều thỡ đạm càng nhiều (N chiếm 5-10% khối lượng của mựn).

b. Cỏc dạng đạm trong đất

éạm trong đất được chia thành hai dạng lớn: éạm vụ cơ và hữu cơ

* éạm vụ cơ: lượng đạm vụ cơ trong đất mặt rất ớt, chỉ chiếm 1-2% của N tổng số. Ở tầng dưới N vụ cơ cú thể chiếm tới 30% của N tổng số.

N vụ cơ trong đất tồn tại dưới dạng NH4+, NO3-, NO2- trong đú chủ yếu là NO3- và NH4+. Cỏc dạng N vụ cơ đều dễ tan, dễ được cõy hỳt nờn hàm lượng của chỳng trong đất thay đổi rất nhiều khụng những theo mựa mà cũn thay đổi giữa ngày và đờm, giữa ngày mưa và ngày nắng.

NH4+ đượcsinh ra do tỏc dụng amụn hoỏ của vi sinh vật đối với chất hữu cơ chứa nitơ. Trong điều kiện hảo khớ NH4+ dễ bị chuyển hoỏ thành NO3- nờn chỉ trong đất lỳa nước NH4+ mới ổn định và được tớch luỹ.

Trong đất ion NH4+ dễ bị đất hấp phụ và một phần chuyển sang trạng thỏi khụng trao đổi (nằm trong tinh thể khoỏng sột). Ion NO3- khụng bị đất hấp phụ tồn tại chủ yếu trong dung dịch đất nờn rất dễ bị rửa trụi.

* éạm hữu cơ:

éõy là dạng N chủ yếu trong đất cú thể chiếm tới 95% N tổng số. Dựa vào độ hoà tan và khả năng thuỷ phõn người ta chia làm 3 loại:

+ N hữu cơ tan trong nước: Gồm cỏc axit amin tương đối đơn giản, cỏc hợp chất dạng muối amon (chiếm <5% N tổng số).

+ N hữu cơ thuỷ phõn: protein, nucleoprotein, azazon (chiếm >50% N tổng số). Khi ở trong mụi trường kiềm, axit hoặc khi lờn men chỳng cú thể thuỷ phõn tạo cỏc chất tương đối đơn giản hơn và dễ tan trong nước.

+ N hữu cơ khụng thuỷ phõn: Chiếm 30-50% của N hữu cơ tổng số, khụng hoà tan trong nước và cũng khụng thể dựng kiềm hay axit để thuỷ phõn.

c. Nguồn gốc của N trong đất

+ Từ tàn tớch sinh vật

+ Do bún phõn: Phõn đạm vụ cơ, phõn hữu cơ (Phõn chuồng, phõn bắc, phõn rỏc, phõn xanh)

+ Tỏc dụng cố định đạm của VSV. Dựa vào khả năng cố định N2 của cỏc vi sinh vật cú như: Azotobacte, Rhizobium, Clostridium. Ngoài vi khuẩn ra cũn cú tảo lam cũng cú khả năng cố định N2 tự nhiờn.

+ Tỏc dụng của sấm sột cú thể oxy hoỏ N trong khớ quyển thành dạng NO và NO2 sau đú cỏc dạng N này hoà tan với nước mưa và rơi xuống đất

+ Do nước tưới đưa vào

Việc đảm bảo về nitơ cho cõy phụ thuộc vào tốc độ phõn giải cỏc hợp chất hữu cơ. Tuy vậy, muốn cú sản lượng cõy trồng cao khụng thể trụng chờ vào lượng nitơ dự trữ trong đất cho dự đất cú trữ lượng mựn lớn mà cần phải bún thờm phõn hữu cơ hoặc vụ cơ chứa nitơ vào đất vỡ nhu cầu về nitơ của thực vật rất lớn.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA học đất (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w