3. éất là cơ sở sinh sống và phỏt triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nụng
4.4. Phản ứng chua của đất
4.4.1. Nguyờn nhõn gõy chua cho đất
Khi nghiờn cứu cỏc nguyờn nhõn làm cho đất trở nờn chua người ta thấy cú rất nhiều yếu tố chi phối. Sau đõy ta sẽ xem xột những nguyờn nhõn chủ yếu tỏc động vào quỏ trỡnh hoỏ chua của đất.
a. Yếu tố khớ hậu:
Cỏc đặc trưng của khớ hậu như nhiệt độ, ẩm độ, đặc biệt là lượng mưa ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ, sự chuyển hoỏ và di chuyển vật chất, đồng thời cũn ảnh hưởng đến thực bỡ và hoạt động của sinh vật trong đất. Tất cả cỏc quỏ trỡnh này đều cú quan hệ chặt chẽ với sự hỡnh thành và biến đổi độ chua của đất. Núi chung nhiệt độ càng cao và lượng mưa càng lớn thỡ càng cú lợi cho tỏc dụng phỏ huỷ đỏ và rửa trụi vật chất. Trong điều kiện lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi, một phần nước mưa sẽ di chuyển từ trờn mặt đất xuống dưới sõu do tỏc dụng của trọng lực. Sự di chuyển này kộo theo một loạt cỏc chất dễ tan cú trong đất, đặc biệt là cỏc ion kim loại kiềm và kiềm thổ như Na+, K+, Mg2+, Ca2+ làm cho đất hoỏ chua. Do nguyờn nhõn này mà phần lớn đất vựng đồi nỳi Việt Nam cũng như ở cỏc nước khỏc thuộc vựng nhiệt đới núng ẩm đều bị chua ở cỏc mức độ khỏc nhau.
b. Yếu tố sinh vật
Trong quỏ trỡnh hoạt động, vi sinh vật, rễ cõy cũng như cỏc loài sinh vật khỏc trong đất khụng ngừng giải phúng ra CO2, khớ này hoà tan trong nước tạo thành axit H2CO3. Tuy độ phõn ly của axit này khụng cao nhưng nú là cũng là một trong những nguồn sinh H+ chủ yếu trong đất.
Trong quỏ trỡnh vi sinh vật phõn giải chất hữu cơ (đặc biệt trong điều kiện yếm khớ) sẽ sinh ra nhiều axit hữu cơ làm đất bị hoỏ chua. Bởi vậy đất quanh năm ngập nước, đất lầy thụt và phần lớn đất than bựn đều bị chua. éặc biệt nếu tàn tớch sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh (S) như xỏc cỏc cõy sỳ, vẹt đước khi bị phõn huỷ trong điều kiện yếm khớ, trải qua một quỏ trỡnh biến đổi phức tạp sẽ sinh ra H2S. Khi cú điều kiện oxy hoỏ thỡ H2S chuyển thành H2SO4 làm đất rất chua:
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
2S + 3O2 + 2H2O → 2H2SO4 + 251 kCal
Cỏc loại thực bỡ khỏc nhau cũng cú ảnh hưởng khỏc nhau đến tớnh chua của đất (chủ yếu nhờ quỏ trỡnh tớch luỹ sinh học cỏc kim loại kiềm và kiềm thổ). Trong thành phần tro của cõy lỏ kim chứa ớt chất kiềm nờn đất phỏt triển dưới rừng cõy lỏ kim thường chua hơn đấthỡnh thành dưới rừng cõy lỏ rộng. Trong đất rừng rậm nếu cú nhiều nấm hoạt động sẽ tạo thành nhiều axit fulvic làm cho đất chua thờm.
c. Ảnh hưởng của con người tới quỏ trỡnh hoỏ chua của đất
Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển, thực vật màu xanh đó hỳt một lượng lớn cỏc chất kiềm trong đất như Na+, K+, Ca2+, Mg2+ v.v. để hỡnh thành cơ thể. éối với thực vật tự nhiờn thỡ lượng cỏc chất kiềm này sẽ được trả lại cho đất trong cỏc dạng xỏc thực vật. Nhưng với đất canh tỏc thỡ một lượng lớn cỏc chất kiềm bị lấy đi khụng hoàn lại cho đất dưới dạng cỏc sản phẩm nụng nghiệp. éõy là một nguyờn nhõn làm giảm cỏc chất kiềm trong đất canh tỏc và làm đất dần bị hoỏ chua.
Theo Vũ Cao Thỏi, với giống lỳa IR62, năng suất 9,8 tấn thúc/ha và 8,3 tấn rơm rạ đất đó bị lấy đi 265 kg K2O, 58 kg MgO và 71kg CaO/ha. Theo số liệu của Xmirnụp và Muravin (1989) để hỡnh thành nờn 1 tấn hạt cõy ngụ đó lấy đi từ đất 30-35 kg N, 8-12kg P2O5 và 25-35 kg K2O.
Do thành phần hoỏ học, một số phõn bún khi bún vào đất sẽ dần dần làm cho đất hoỏ chua. Khi bún những loại phõn như (NH4)2SO4, NH4Cl, KCl vào đất cỏc cation NH4+
,
K+ sẽ được keo đất và cõy trồng hấp thụ để lại gốc SO42- và Cl-. Cỏc gốc axit này sẽ tạo HCl và H2SO4 làm cho đất bị chua. Những phõn cú thể làm đất bị hoỏ chua bằng cơ chế này được gọi chung là cỏc phõn chua sinh lý. Một số loại phõn như supe lõn trong thành phần thường chứa một lượng nhất định axit dư nờn khi bún nhiều vào đất cũng cú thể làm cho đất chua thờm. Tuy vậy nguyờn nhõn từ phõn bún chưa đỏng lo ngại lắm vỡ trong thực tế lượng phõn hoỏ học mà ta bún vào đất chưa nhiều.
éối với những vựng đất cú thành phần cơ giới nhẹ thỡ vấn đề tưới nước dư thừa cũng là một trong những nguyờn nhõn làm đất bị rửa trụi cỏc kim loại kiềm và kiềm thổ và dần dần hoỏ chua.
Túm lại cú rất nhiều nguyờn nhõn làm cho trong đất bị hoỏ chua. éiều cần quan tõm là diện tớch đất chua ở nước ta rất lớn, đú là cỏc loại đất đỏ vàng vựng đồi nỳi, một phần đất phự sa hệ thống sụng Hồng, phự sa sụng Mó, sụng Chu, sụng Lam, sụng Cửu Long và phự sa sụng khỏc; cỏc vựng đất bạc màu ở Bắc Giang, Vĩnh Phỳc, Bắc Cạn, Thỏi Nguyờn, Tõy Ninh; cỏc vựng đất phốn ở Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, éồng Thỏp...; cỏc vựng đất trũng Nam Định, Hà Nam và cỏc nơi khỏc.