tâm lý xã hội
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hành vi bạo lực học đường của học sinh liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lý cá nhân và xã hội của học sinh. Những hiện tượng tâm lý này có thể là nguyên nhân làm khởi phát hành vi bạo lực học đường cũng có thể là những yếu tố duy trì, củng cố hành vi bạo lực này. Tuy nhiên, mối tương quan giữa các yếu tố tâm lý này với hành vi bạo lực học đường là khác nhau, một số yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, một số yếu tố có mối quan hệ yếu.
Sơ đồ mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố tâm lý xã hội và
hành vi bạo lực học đường giữa học sinh với học sinh
6. Hậu quả của hành vibạo lực học đường bạo lực học đường
63.5 % học sinh được hỏi ý kiến cho rằng bạo lực học
66
Bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, gây ra bầu khơng khí căng thẳng trong lớp học, mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè, thầy cô giáo và học sinh, giảm sút kết quả học tập, gia đình nhà trường phải bận tâm, lôi kéo, ảnh hưởng đến những bạn khác, làm mất đi những nét văn hoá tốt đẹp của học sinh, là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội.
đường dẫn đến thương tích, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến thiệt mạng; 52 % học sinh cho rằng bạo lực học đường gây tổn thương tâm lý: học sinh hoang mang, lo sợ, không dám đến trường, tâm lý, nhân cách phát triển lệch lạc; 48 % học sinh cho rằng bạo lực học đường ảnh hưởng đến việc học tập: học lực giảm sút, lo lắng trong quá trình đi học, học sinh có hành vi bạo lực có thể bị buộc thơi học, nhẹ bị cảnh cáo, hạ hạnh kiểm; 26. 7 % học sinh cho biết bạo lực học đường còn gây ra mất đồn kết trong lớp: học sinh lơi bè kéo cánh, chia rẽ tập thể lớp, các nhóm mâu thuẫn, xích mích với nhau, mất tình bạn; 25 % học sinh cho biết những học sinh có hành vi bạo lực sẽ bị thầy cơ giáo và nhà trường kỷ luật, hạ hạnh kiểm. Một số học sinh còn cho biết bạo lực học đường cịn ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của nhà trường, thiệt hại kinh tế cho gia đình, cha mẹ lo lắng và bị mang tiếng, gây mất trật tự an ninh xã hội. Học sinh có hành vi bạo lực dễ vướng vào tệ nạn xã hội.