3.2. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viênTHCS huyện Tam Nông,
3.2.4. Biện pháp 4: Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển
Để khuyến khích GV nâng cao nhận thức và hành đô ̣ng nhằm thƣ̣c hiê ̣n mục tiêu, nhiê ̣m vu ̣ đởi mới giáo du ̣c , phịng GD&ĐT cần động viên, khen
thƣởng những cá nhân đi đầu trong các hoạt động của các nhà trƣờng, đồng thời cũng có các biện pháp từ nhắc nhở đến cƣơng quyết phê bình những cá nhân khơng chấp hành làm cản trở quá trình thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình mới.
3.2.4.1. Mục đích biện pháp
- Tạo đƣợc động lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện tốt các nhiệm vụ thông qua thực hiện các chế độ chính sách về tiền lƣơng, thƣởng, vật chất khác; các hình thức khen thƣởng tinh thần; các danh hiệu thi đua, đề bạt, thăng chức; ...
- Làm cho mỗi giáo viên đều có cơ hội phát huy hết khả năng, đƣợc làm việc hết mình với chất lƣợng, hiệu quả tốt nhất.
- Xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên đoàn kết, đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành biện pháp
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời tiến độ chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với giáo viên.
- Xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ vật chất, tinh thần cho giáo viên của huyện, của nhà trƣờng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng và khả năng của nhà trƣờng.
- Thực hiện sử dụng đội ngũ giáo viên có hiệu quả, đúng với yêu cầu, nhiệm vụ, năng lực và cống hiến của mỗi ngƣời.
- Tạo đƣợc môi trƣờng làm việc tốt, tạo cơ hội cho mỗi giáo viên có cơ hội để phát huy năng lực bản thân và đóng góp cho sự thành cơng của nhà trƣờng.
- Có chế độ đãi ngộ GV đi học nâng cao trình độ và có cơ chế thƣởng cho GV thƣ̣c hiê ̣n tốt chƣơng trình giáo duc mới.
Cách thức thực hiện biện pháp
Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp các phịng chức năng tham mƣu, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách của tỉnh, của huyện về chế độ đãi ngộ giáo viên nói chung và giáo viên THCS nói riêng. Tiền lƣơng, tiền
thƣởng đƣợc trả theo trình độ chun mơn, năng lực và hiệu quả công tác, lấy các minh chứng các danh hiệu thi đua đạt đƣợc, giáo viên dạy giỏi, có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh…. Hàng năm rà soát, sắp xếp đội ngũ, kịp thời đề nghị bổ nhiệm những giáo viên giỏi có năng lực vào những vị trí cao hơn, thực hiện chế độ luân chuyển giáo viên giữa các trƣờng trong huyện. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng; chống bệnh thành tích có hiệu quả; tránh tình trạng thi đua kiểu phong trào, nặng về hình thức, khen thƣởng có tính chất cào bằng. Tham mƣu cho các cấp quản lý đầu tƣ vào cơ sở vật chất cho các trƣờng THCS nhƣ trang bị phƣơng tiện sinh hoạt, làm việc đáp ứng yêu cầu tối thiểu để giáo viên bớt khó khăn.
Các trƣờng THCS: Thực hiện tốt các chế độ chính sách hiện hành về tiền lƣơng, thƣởng, phụ cấp, cân đối nguồn thu thực hiện thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động trên cơ sở xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Quan tâm đầu tƣ cho các hoạt động văn nghệ, thể thao tạo bầu khơng khí vui tƣơi, phấn khởi. Dành phần kinh phí tổ chức thăm quan, du lịch, nghỉ ngơi trong dịp lễ, tết, nghỉ hè. Quan tâm thăm hỏi, hỗ trợ kịp thời những giáo viên gặp khó khăn ốm đau, hoạn nạn. Kịp thời khen thƣởng những giáo viên có thành tích cao trong cơng tác, thực hiện nghiêm túc chế độ 3 công khai nhất là cơng khai trong việc sử dụng nguồn kinh phí.
3.2.4.3. Điều kiện đảm bảo thực hiện biện pháp
- Huyện ủy, UBND huyện chủ động phối hợp các cơ quan liên quan rà soát, điều chỉnh chế độ chính sách hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành chính sách ƣu đãi nhà giáo mà trƣớc hết là thu nhập, điều kiện sinh hoạt và làm việc của giáo viên.
- Lãnh đạo các trƣờng THCS phối hợp chặt chẽ cới cơng đồn nhà trƣờng thƣờng xuyên lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của giáo viên; kịp thời giải quyết khó khăn, thắc mắc của các đoàn viên; đề xuất kịp thời lên cấp trên để xem xét, giải quyết.
- Xây dựng đƣợc mơi trƣờng làm việc văn hóa và sƣ phạm trong các trƣờng THCS, sử dụng đúng năng lực, sở trƣờng, tạo cơ hội cho mỗi ngƣời thành công trong sự nghiệp.
3.2.5. Biện pháp 5: Hỗ trợ, tư vấn và kiểm tra, đánh giá ĐNGV thực hiê ̣n chương trình GD mới
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Hỗ trợ, tƣ vấn kết hợp với kiểm tra đánh giá GV sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả các kết quả tập huấn , bồi dƣỡng, đào ta ̣o trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng giảng dạy và giáo dục theo u cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
3.2.5.2. Nội dung biện pháp và cách tiến hành biện pháp
Sau khi đã thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng tập huấn, bồi dƣỡng, đào ta ̣o cho ĐNGV, phòng GD&ĐT và các trƣờng THCS cần tƣ vấn và hỗ trợ GV để giải đáp thắc mắc và hƣớng dẫn GV thực hiê ̣n các yêu cầu đổi mới có hiê ̣u quả . Bên ca ̣nh đó, phịng GD&ĐT thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đơ ̣ng kiểm tra đánh giá nhƣ là trách nhiệm quản lí và thu thậ p thơng tin cho viê ̣c tƣ vấn có hiê ̣u quả cao . Các nội dung của biện pháp này bao gồm:
- Tƣ vấn soa ̣n bài , thƣ̣c hiê ̣n bài da ̣y , cách tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cách đánh giá học sinh : Hƣớng dẫn cách xác định mục t iêu dạy học theo các năng lực ; xem xét bài soa ̣n GV đã có các nô ̣i dung và phƣơng pháp để thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu nhƣ thế nào để có các hỗ trợ tƣ vấn thêm.
- Để tƣ vấn sát sao , lãnh đạo nhà trƣờng cần t ăng cƣờng dự giờ, thăm lớp; kết hợp kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất việc thực hiện quy chế chun mơn của GV sẽ có tác động tích cực cho việc tự bồi dƣỡng, tự trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ của từng GV. Việc đánh giá rút kinh nghiệm sau kiểm tra cần theo hƣớng động viên khích lệ, tránh việc chỉ trích, gây tâm lý ức chế, căng thẳng cho GV.
- Kiểm tra việc thực hiện quy định của Bộ GD&ĐT về chƣơng trình giảng dạy, đặc biệt là yêu cầu về điều kiện đảm bảo chất lƣợng và thực hiện chƣơng trình GDPT mới.
- Kiểm tra hồ sơ chun mơn theo quy định, đó là việc thực hiện, hồn thiện các loại hồ sơ đƣợc phân công, phụ trách nhƣ các loại hồ sơ cá nhân, giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, học bạ của HS. Tất cả các loại hồ sơ này phải đƣợc thực hiện nghiêm túc theo hƣớng dẫn, khơng đƣợc tẩy xố hoặc làm sai lệch số liệu hay nội dung trong hồ sơ, kiểm tra chặt chẽ và xử lý nghiêm khắc những trƣờng hợp cố tình vi phạm, sửa chữa nhằm làm thay đổi kết quả học tập của học sinh hay làm thay đổi, sai lệch các nội dung khác trong hồ sơ.
- Kiểm tra nền nếp giảng dạy và giáo dục, các hoạt động khác của nhà trƣờng nhƣ vệ sinh khung cảnh nhà trƣờng, việc thực hiện các hoạt động đầu giờ, giữa giờ, hoạt động tập thể,…
- Kiểm tra kết quả học tập của HS: Đi đôi với thực hiện đổi mới chƣơng trình là việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Việc đổi mới này tiến hành theo hƣớng đổi mới cách ra đề kiểm tra và đổi mới cách đánh giá trong q trình học tập.
Ngồi việc thăm lớp, dự giờ còn phải xem xét việc thực hiện các nhiệm vụ GD khác, nhất là hoạt động đóng góp của tập thể sƣ phạm, đảm bảo sự phối hợp của GV với những ngƣời có liên quan; kiểm tra GV với mục tiêu là cải thiện chất lƣợng giảng dạy, đảm bảo việc giảng dạy của GV đúng chƣơng trình theo quy định của Bộ GD&ĐT, phát triển tiềm năng sẵn có của GV.
Phịng GD&ĐT phân cơng một cán bộ chun trách thƣờng trực công tác kiểm tra giúp Trƣởng phòng giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của luật khiếu nại, tố cáo. Sử dụng ĐNGV cốt cán của huyện vừa làm công tác kiểm tra, vừa làm công tác hỗ trợ, tƣ vấn. ĐNGV cốt cán giúp Phòng GD&ĐT vừa kiểm tra, đánh giá đƣợc GV vừa hỗ trợ, tƣ vấn GV để họ nâng cao nghiệp vụ trong công tác giảng dạy, giáo dục HS và thực hiện chƣơng trình giáo dục mới.
Trong trƣờng THCS, việc kiểm tra và đánh giá ĐNGV cần đƣợc chú trọng, có sự hƣớng dẫn chỉ đạo cụ thể sát sao của Phòng GD&ĐT, Hiệu trƣởng các trƣờng THCS lập kế hoạch và thực hiện trong năm học, kết quả
đánh giá đƣợc sử dụng để xếp loại GV cuối năm học và qua kết quả thu đƣợc của từng đợt kiểm tra là cơ sở Hiệu trƣởng điều chỉnh kịp thời các hoạt động trong nhà trƣờng, tƣ vấn điều chỉnh, uốn nắn GV thực hiện các nhiệm vụ có hiệu quả hơn.
Sử dụng kết quả đánh giá, phân loại sau kiểm tra để bố trí, sử dụng đội ngũ, đào tạo, bồi dƣỡng GV và tƣ vấn hỗ trợ giúp thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣u quả chƣơng trình giáo dục mới. Sử dụng kết quả của kiểm tra để điều chỉnh các hoạt động giáo dục cho phù hợp với CTGD mới. Qua kiểm tra đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, kết quả các hoạt động giáo dục. Từ đó đề ra các biện pháp phù hợp, kịp thời, điều chỉnh các hoạt động GD, tránh đƣợc những sai sót.
Để đạt đƣợc mục đích kiểm tra, đánh giá để hỗ trợ tƣ vấn phải nắm bắt đƣợc các nguồn thông tin, các minh chứng, đặc biệt là thơng tin ngƣợc một cách tồn diện, đầy đủ, khách quan để đề ra các quyết định đúng đắn phù hợp và từ đó cho từng cá nhân thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm của mình để có biện pháp tự điều chỉnh hoặc ngƣời kiểm tra đánh giá giúp họ điều chỉnh nhằm một mục đích cho bản thân đƣợc hồn thiện hơn, thực hiện tốt CTGD mới góp phần cùng tập thể nhà trƣờng phát triển.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Các trƣờng THCS triển khai kỹ lƣỡng các văn bản về thanh tra, kiểm tra; đánh giá xếp loại GV và các nội dung có liên quan đến đổi mới giáo dục. Chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ cho việc đánh giá.
Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT chỉ đạo chặt chẽ, xây dựng cụ thể hoá nội dung, quy trình đánh giá, xếp loại GV, chỉ đạo các trƣờng thực hiện tốt công tác tự kiểm tra đánh giá và xếp loại Hiệu trƣởng, GV hằng năm theo Chuẩn quy định. Các trƣờng cụ thể hoá các nội dung kiểm tra đánh giá, xếp loại GV trong từng học kỳ và cả năm học.
Qua việc kiểm tra hoạt động sƣ phạm của GV giúp cho các cấp QLGD bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng hoặc giải quyết chế độ chính sách cho GV. Kết hợp các hình thức đánh giá khác nhằm đánh giá khách quan chất lƣợng
đội ngũ GV, từ đó giúp cho GV, CBQL và các cơ quan QLGD các cấp xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng GV, làm căn cứ để đánh giá xếp loại thi đua cuối kỳ, cuối năm.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Theo những phân tích ở phần trên , mỗi biện pháp có vị trí , tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THCS huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ đáp ứng đổi mới chƣơng trình . Giƣ̃a các biê ̣n pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , biê ̣n pháp nâng cao nhâ ̣n thƣ́c hỗ trợ để thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp sau có hiê ̣u quả , biê ̣n pháp bồi dƣỡng phát triển kĩ năng thƣ̣c hành chỉ có hiê ̣u quả khi có các hoa ̣t đô ̣ng tƣ vấn, hỗ trợ giám sát kèm theo và có các chính sách khuyến khích GV triển khai tớt chƣơng trình mới. Ngồi ra đảm bảo đủ GV theo qui hoạch góp phần nâng cao chất lƣợng giáo du ̣c vì dù GV có năng lƣ̣c và trình đô ̣ nhƣng thiếu về số lƣợng dẫn đến quá tải về công viê ̣c thì ho ̣ sẽ không có điều kiê ̣n nâng cao tay nghề . Các biện pháp cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ , bởi mỗi biện pháp sẽ mất đi tác dụng đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên nếu không đƣợc thƣc hiê ̣n hệ thống và đồng bơ ̣.
3.4. Khảo sát tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục mới
3.4.1. Tổ chức thăm dò
Việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đƣợc dựa trên cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Để tiến hành xác định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng CTGD phổ thông mới, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến và phỏng vấn 02 lãnh đạo, 06 chuyên viên Phòng GD&ĐT; 08 CBQL và 60 GV của 04
trƣờng THCS huyện Tam Nông. Nội dung phiếu hỏi là: "Để phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất". Tổng số lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT và CBQL, GV các trƣờng THCS đƣợc hỏi là 76 ngƣời, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 76 ngƣời đạt 100%.
* Tính cấp thiết: Mỗi biện pháp đƣợc đánh giá ở mức độ khác nhau
theo chủ ý cá nhân của ngƣời đƣợc hỏi ý kiến và tùy thuộc vào cƣơng vị công tác và đơn vị công tác khác nhau.
Rất cấp thiết( RCT), Cấp thiết ( CT), Chƣa cấp thiết( CCT).
Cách tính: Trong các cột Rất cấp thiết, Cấp thiết, Chƣa cấp thiết tỷ lệ % đƣợc tính nhƣ sau: Số ý kiến đồng ý đƣợc chia cho tổng số ngƣời lấy ý kiến nhân %.
Rất cấp thiết (RCT) : 3 điểm Cấp thiết (CT) : 2 điểm Chƣa cấp thiết (CCT): 1 điểm
Cột tổng bằng số ngƣời đƣợc hỏi nhân số điểm, cột X bằng cột tổng chia cho tổng số ngƣời đƣợc hỏi, sau đó xếp thứ tự từ cao xuống thấp.
* Tính khả thi: Đƣợc lựa chọn một trong ba khả năng là: Rất khả thi
(RKT), khả thi (KT), khơng khả thi (KKT).
Cách tính: Rất khả thi, khả thi, không khả thi tỷ lệ % đƣợc tính nhƣ sau: Số ý kiến đồng ý đƣợc chia cho tổng số ngƣời lấy ý kiến nhân %
Rất khả thi (RKT): 3 điểm; Khả thi (KT) : 2 điểm; Không khả thi (KKT): 1 điểm.
Cột tổng bằng số ngƣời đƣợc hỏi nhân số điểm, cột X bằng cột tổng chia cho tổng số ngƣời đƣợc hỏi, sau đó xếp thứ tự từ cao xuống thấp.
3.4.2. Kết quả thăm dò
3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Kết quả điều tra cho thấy (bảng 3.1): lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL, GV đƣợc hỏi ý kiến đều đánh giá cao về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất có thể áp dụng có hiệu quả tại huyện Tam Nơng và các huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung.
Về tính cấp thiết của các biện pháp: 100% các ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết trong việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Trong đó biện pháp 3, tỷ lệ mức độ rất cấp thiết 98,7% là biện pháp có