Khái niệm quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mới (Trang 42)

1.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viênTHCS đáp ứng yêu cầu đổi mớ

1.5.1. Khái niệm quản lý

đến ngƣời bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm huy đô ̣ng các nguồn lƣ̣c xã hô ̣i và cộng đồng để thực hiện và đạt đƣợc mục tiêu chung (Trần Kiểm, 2002). Quản lý vừa là khoa học , vƣ̀a là nghê ̣ th ̣t . Quản lý mang tính khoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức , có định hƣớng đều dựa trên những qui luâ ̣t, nhƣ̃ng nguyên tắc và nh ững phƣơng pháp hoạt động cụ thể , đờng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó đƣợc vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nha u trong đời sống xã hô ̣i . Quản lý đƣợc thƣ̣c hiê ̣n qua các chƣ́c năng và phƣơng pháp quản lý.

Hoạt động quản lí đƣợc thực hiện qua 04 chức năng cơ bản sau : (Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lô ̣c, 2014)

- Kế hoạch hóa: Là việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch. Là quá trình xác định các mục tiêu phát triển của nhà trƣờng và quyết định các biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hóa là xác định và hình thành mục tiêu, xác định và đảm bảo các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt đƣợc những mục tiêu đó. Sản phẩm quan trọng của chức năng kế hoạch hóa là kế hoạch. Có ba loại kế hoạch: kế hoạch chiến lƣợc (giải quyết mục tiêu chiến lƣợc), kế hoạch chiến thuật (giải quyết mục tiêu chiến thuật) và kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục tiêu tác nghiệp).

- Tổ chức: Tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Đó là q trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện thành công kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nếu tổ chức có hiệu quả, ngƣời quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực. Nội dung chủ yếu của tổ chức là xây dựng cơ cấu, xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận, quản lý nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp xếp, đề bạt, sa thải và tổ chức các hoạt động.

- Chỉ đạo: Là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên, từng bộ phận, theo sát hoạt động của bộ máy, điều khiển, hƣớng dẫn, điều chỉnh công việc hợp lý, nhịp nhàng, động viên khuyến khích ngƣời lao động nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức. Khi thực hiện chức năng này, ngƣời quản lý cần chú ý đến nguyên tắc tuân thủ hệ thống mệnh lệnh và các chỉ dẫn.

- Kiểm tra: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Theo lý thuyết thông tin, kiểm tra là quá trình thiết lập mối liên hệ ngƣợc trong quản lý. Hoạt động kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện bốn chức năng: kiểm soát phát hiện, động viên phê phán, đánh giá và thu thập thơng tin. Nhờ có kiểm tra mà ngƣời quản lý đánh giá đƣợc thành tựu công việc và uốn nắn điều chỉnh hoạt động một cách đúng hƣớng. Điều cần lƣu ý khi kiểm tra phải theo chuẩn. Chuẩn phải xuất phát từ mục tiêu, là đòi hỏi bắt buộc đối với mọi thành viên của tổ chức.

Trong chu trình quản lý, cả bốn chức năng nên cần phải thực hiện liên tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nối từ chu kỳ này sang chu kỳ sau theo hƣớng phát triển. Trong đó, yếu tố thơng tin luôn giữ vai trị xun suốt khơng thể thiếu trong việc thực hiện các chức năng quản lý và là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý.

Lập kế hoạch

Kiểm tra Thông tin Tổ chức

Chỉ đạo

Sơ đồ 1.1. Các chức năng của quản lý

Căn cứ vào tác động của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý, các nhà kinh tế học và các nhà quản lý đƣa ra ba phƣơng pháp quản lý chính đó là: phƣơng pháp hành chính - tổ chức, phƣơng pháp kinh tế và phƣơng pháp tâm lý giáo dục.

Phương pháp tâm lý giáo dục: Là cách tác động vào đối tƣợng quản lý

thông qua tâm lý, tình cảm, tƣ tƣởng con ngƣời. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật tâm lý và chức năng tâm lý con ngƣời. Nội dung của biện pháp là kích thích tinh thần tự giác, sự say mê của con ngƣời. Muốn quản lý thành công nhà quản lý cần phải hiểu rõ tâm lý của bản thân mình và đối tƣợng quản lý. Phƣơng pháp này sử dụng các tác động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các yêu cầu này.

Phương pháp hành chính - tổ chức: Là cách tác động của chủ thể quản

lý vào đối tƣợng quản lý trên cơ sở quyền lực tổ chức, quyền hạn hành chính. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật của tổ chức, bởi lẽ bất kỳ một hệ thống tổ chức nào cũng có quan hệ tổ chức. Trong đó ngƣời ta sử dụng quyền uy và sự phục tùng trong bộ máy này. Khi sử dụng phƣơng pháp hành chính tổ chức chủ thể quản lý phải nắm chắc các văn bản pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệm, kiểm tra và nắm đƣợc các thông tin phản hồi.

Phương pháp kinh tế: Là cách tác động của chủ thể quản lý với đối

tƣợng quản lý thông qua lợi ích kinh tế. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật kinh tế thơng qua đó để tác động vào tâm lý đối tƣợng. Nội dung của biện pháp này là nhà quản lý đƣa ra các nhiệm vụ kế hoạch tƣơng ứng với các mức lợi ích kinh tế. Đối tƣợng bị quản lý có thể lựa chọn phƣơng án thích hợp để vừa đạt đƣợc mục tiêu của tập thể vừa đạt đƣợc lợi ích kinh tế của cá nhân. Khi sử dụng biện pháp này cần tránh dẫn đến chủ nghĩa thực dụng hay sự mất đồn kết nếu thiếu cơng bằng.

Trong thực tiễn hoạt động quản lý, chủ thể quản lý cần biết phối hợp các phƣơng pháp quản lý một cách linh hoạt, sáng tạo và hiện quả, có nhƣ vậy mới đạt đƣợc mục tiêu đề ra của hoạt động quản lý.

Biện pháp quản lý

cách làm, cách thức tiến hành một vấn đề cụ thể nào đó.

Theo cách hiểu về quản lý và biện pháp có thể nói rằng, biện pháp quản lý là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tƣợng quản lý nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng cơ hội của đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Để quản lý tốt cần có các biện pháp quản lý thích hợp.

1.5.2. Nội dung quản lí phát triển đội n gũ giáo viên THCS thực hiê ̣n chương trình giáo dục mới

Cũng nhƣ việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung , phát triển đội ngũ giáo viên THCS ở cơ sở giáo dục bao gồm các công viê ̣c sau:

(1) Quản lý viê ̣c xây dƣ̣ng cơ cấu ĐNGV phù hợp yêu cầu phát triển của nhà trƣờng;

(2) Quản lý viê ̣c phát triển chuyên môn cho ĐNGV: Gồm quản lý công tác đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên;

(3) Sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả đô ̣i ngũ giáo viên.

Phát triển ĐNGV phải bắt đầu từ một kế hoạch tổng thể của quốc gia đến các địa phƣơng, từng trƣờng học và kế hoạch cá nhân của mỗi GV (Dutto, 2014). Kế hoạch xác định rõ mục tiêu , nội dung, thời gian và mơ hình phát triển, thống nhất giữa trung ƣơng và địa phƣơng với các trƣờng học. Kế hoạch gồm có kế hoạch dài hạn và đƣợc cụ thể hóa thành kế hoạch từng năm một cách có hệ thống . Dựa trên kế hoạch chung , các trƣờng ho ̣c xây dựng kế hoạch phát triển của nhà trƣờng phù hợp với cơ cấu tổ chƣ́c , nhu cầu phát triển của nhà trƣờng, năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp của GV. Trọng tâm của kế hoạch bồi dƣỡng là làm thế nào để phát triển chuyên môn cho GV để họ trở thành các GV dạy học có hiệu quả.

(1) Quản lý viê ̣c xây dựng cơ cấu ĐNGV phù hợp yêu cầu phát triển của nhà trường.

Quản lý viê ̣c xây dƣ̣ng cơ cấu đô ̣i ngũ giáo viên phù hợp yêu cầu phát triển của nhà trƣờng dƣ̣a trên lý thuyết về phát triển nguồn nhân lƣ̣c . Phát

triển số lƣợng nguồn nhân lực là gia tăng số lƣợng tuyệt đối của nguồn nhân lực theo hƣớng phù hợp với môi trƣờng và điều kiện hoạt động mới. Điều này đòi hỏi phải xây dựng quy hoạch , kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế, phù hợp với qui mô phát triển giáo du ̣c của đi ̣a phƣơng (Đoàn Văn Khải, 2005).

Quản lý xây dƣ̣ng cơ cấu đô ̣i ngũ giáo viên liên quan đến công tác tuyển du ̣ng và duy trì đô ̣i ngũ giáo viên sau khi đã đƣợc tuyển du ̣ng bao gồm qui trình tuyển du ̣ng công khai minh ba ̣ch và quyền tƣ̣ chủ của nhà trƣờng , các chính sách lƣơng, bở nhiê ̣m thăng chƣ́c hay phát triển giáo viên đầu đàn , các chính sách khen thƣởng , giảm áp lực công việc và tạo điều kiện để giáo viên đƣợc phát triển . Qui trình tuyển du ̣ng cần chỉ rõ các tiêu chí về chuyên môn, phẩm chất đa ̣o đƣ́c giáo viên cần có , vị trí tuyể n dụng, các bƣớc giáo viên cần trải qua để có thể đƣợc tuyển du ̣ng (Ross and Hutchings, 2003).

(2) Quản lý công tác đào tạo và bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

Bô ̣ GD &ĐT yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ mục tiêu , nội dung, phƣơng pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng , cần thiết lập qui trình đào ta ̣o và bồi dƣỡng GV : bắt đầu từ đánh giá nhu cầu , phân loại GV, xem xét qui hoa ̣ch GV để cử GV đi học các chƣơng trình đào tạo nâng cao hay tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng ; xác định nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng; lên kế hoạch, tổ chức và đánh giá kết quả bồi dƣỡng.

Lập kế hoạch bồi dƣỡng cần chú ý các vấn đề sau:

i. Xác định đƣợc các kỹ năng cần bồi dƣỡng cho GV, chú trọng kỹ năng ICT và sử dụng các kỹ năng này trong dạy học; UNESCO (2008) nhận định: các phƣơng tiện kỹ thuật mới đòi hỏi GV giữ những vai trò mới và nhấn mạnh việc bồi dƣỡng các kỹ năng ICT cho giáo viên. Việc áp dụng ICT trong

dạy học để nâng cao thành tích học tập của học sinh phụ thuộc vào năng lực của giáo viên sử dụng ICT trong giảng dạy và giáo dục, tạo môi trƣờng giao tiếp xã hội và học tập cộng tác trong lớp học, sử dụng các công cụ ICT để giải quyết các vấn đề có tính phức tạp trong cuộc sống thực và phát triển các kỹ năng ICT cho học sinh để các em áp dụng vào công việc sau này.

ii. Xác định những phƣơng pháp dạy học , đánh giá mới và các kiến thức giáo dục mới cần bồi dƣỡng cho GV . Các phƣơng pháp này bao gồm : kích não, phƣơng pháp sƣ̉ du ̣ng các công cu ̣ trƣ̣c quan , ngôn ngƣ̃, thƣ̣c hành, các loại sơ đồ, nghiên cƣ́u khoa ho ̣c, các phƣơng tiện ICT... mô ̣t cách phù hợp nhằm phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh , cần đa dạng và phong phú phù hợp với đă ̣c điểm ho ̣c tâ ̣p cá nhân của ngƣời ho ̣c ; có các cách thức để đo lƣờng, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học mô ̣t cách phù hợp (Department of Education, 2006). Ngày nay với yêu cầu phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh, nô ̣i dung bồi dƣỡng GV và đào tạo sinh viên sƣ phạm cần chú ý để cung cấp cho giáo viên các kiến thƣ́c và kĩ năng pháp triển năng lƣ̣c sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh, giúp giáo viên hiểu về sáng tạo, nắm bắt quá trình sáng ta ̣o, phát triển ở giáo viên kĩ năng sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp và công cu ̣ sáng ta ̣o nhƣ các phƣơng pháp dạy học hợp tác , giải quyết vấn đề sáng tạo , phƣơng pháp dạy học dự án; các cơng cụ kích não, sơ đờ tƣ duy, sáu chiếc mũ tƣ duy, ghép tƣ̀, ghép tranh, tìm kiếm, sƣ̉ du ̣ng thơng tin internet và sƣ̉ du ̣ng các hình thƣ́c đánh giá năng lƣ̣c sáng ta ̣o của ho ̣c sinh (Trần Thi ̣ Bích Liễu, 2013).

iii. Xác định nguồn kinh phí và những ngƣời tham gia vào q trình bồi dƣỡng. Tổ chức các khóa bồi dƣỡng cần có sự tham gia của các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lý và các giáo viên giỏi thực hành, kết hợp đa dạng các loại hình bồi dƣỡng, tạo điều kiện để giáo viên đƣợc xem và thử nghiệm thực hành, làm việc nhóm và cộng tác với nhau. Các nguồn kinh phí bao gồm cả kinh phí nhà nƣớc cá nhân và huy đô ̣ng tƣ̀ các tổ chƣ́c , cá nhân hảo tâm ... (Dutto, 2014; Gabršček, Roeders, 2013; Calhoun, 2007… ).

iv. Có kế hoạch tập huấn cho ngƣời huấn luyện và ngƣời quản lý khóa bồi dƣỡng, đảm bảo cơng tác bồi dƣỡng diễn ra trơi chảy , có hiệu quả cao . Điều này đòi hỏi các trƣờng nó i chung, trƣờng THCS nói riêng phải cƣ̉ các giáo viên cốt cán, có năng lực tham gia vào các khóa bời dƣỡng.

v. Công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV cịn bao gồm cả việc xây dựng các chƣơng trình bồi dƣỡng dựa trên các đánh giá nhu cầu và dựa trên yêu cầu chuẩn GV đã đƣợc quốc gia xác định (Gabršček, Roeders, 2013).

Bô ̣ GD&ĐT đã đƣa ra các yêu cầu t ập huấn giáo viên, cán bộ quản lý trƣờng phổ thông triển khai thực hiện chƣơng trình GDPT nhƣ sau:

1. Mục tiêu và nội dung tập huấn

- Với giáo viên và cán bộ quản lý nhà trƣờng:

+ Những yêu cầu mới về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra - đánh giá quy định trong chƣơng trình GDPT tổng thể, trong CT từng mơn học.

+ Nâng cao năng lực về vận dụng các phƣơng pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng tích hợp, phân hố, phát triển năng lực học sinh; kỹ năng phát triển kế hoạch/chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng, CT môn học; hƣớng dẫn HS nghiên cứu khoa học kỹ thuật, HĐTNST; kỹ năng tham vấn học đƣờng, tƣ vấn hƣớng nghiệp; kỹ năng tin học…

- Với cán bộ quản lý nhà trƣờng:

+ Tổ chức tập thể sƣ phạm xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng, sinh hoạt chuyên môn theo tinh thần xây dựng các tập thể GV thƣờng xuyên tự học và học tập lẫn nhau để nâng cao năng lực nghề nghiệp.

+ Kỹ năng xây dựng kế hoạch, phân công GV, khai thác nguồn lực… để dạy các mơn học tích hợp, hƣớng dẫn HĐTNST, dạy học các chuyên đề/môn học tự chọn.

+ Tổ chức các hoạt động xã hội hố giáo dục. 2. Hình thức và phƣơng pháp tập huấn

Pháy huy thế mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông, thực hiện chủ trƣơng kết hợp tập huấn, bồi dƣỡng qua mạng internet với tập huấn trực tiếp. Tất cả các GV đều đƣợc tƣơng tác với các nguồn tài nguyên về CT và SGK mới: các tác giả, chuyên gia giáo dục, các nhà sƣ phạm, văn bản CT, SGK, thí nghiệm và thiết bị dạy học và các tài liệu giáo dục liên quan …

Với định hƣớng đó các nội dung tập huấn cần đƣợc biên soạn dạng kỹ thuật số và tải đầy đủ lên mạng thông tin và các phƣơng tiện truyền thông để

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mới (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)