2.4.1. Quy mô giáo dục THCS giai đoạn 2011- 2016
Trong 5 năm qua , quy mô trƣờng lớp , học sinh THCS trong huyện tƣơng đối ổn định , mă ̣c dù hai năm ho ̣c 2012-2013 và 2013-2014 số lƣợng học sinh có giảm nhe ̣ tƣ̀ 4.566 xuống 4.428 (giảm 38 học sinh) và hai năm học 2014-2015 và 2015-2016 có tăng nhẹ với 98 học sinh (bảng 2.9). Tỉ lệ học sinh đến trƣờng đạt 100% số trẻ trong độ tuổi. 18/20 đạt 90% các xã, thị trấn có trƣờng THCS, hiện nay cịn 02 xã chƣa có trƣờng THCS.
Bảng 2.9. Quy mơ giáo dục THCS giai đoạn 2011 - 2016 STT Năm học Số trƣờng Số lớp Số học sinh STT Năm học Số trƣờng Số lớp Số học sinh 1 2011-2012 19 170 4.566 2 2012-2013 19 165 4.428 3 2013-2014 19 165 4.232 4 2014-2015 19 162 4.334 5 2015-2016 19 163 4.310
(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Tam Nơng)
Theo dự báo của Phòng GD&ĐT đến năm học 2019-2020 số lớp ở các trƣờng THCS trong huyện có tăng so với hiện nay từ 163 lớp lến 164 lớp (tăng 01 lớp), số học sinh tăng nhẹ từ 4.460 học sinh lên 4.592 học sinh (tăng 132 học sinh) (bảng 2.10).
Bảng 2.10. Dự báo quy mô giáo dục THCS giai đoạn 2016 - 2019
STT Năm học Số trƣờng Số lớp Số học sinh
1 2016-2017 19 163 4.460
2 2017-2018 19 163 4.516
3 2018-2019 19 164 4.558
4 2019-2020 19 164 4.592
(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Tam Nơng)
Về cơ sở vật chất: trƣờng, lớp đã đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kiên cố hóa, đảm bảo học sinh có đủ phịng học. Đến nay tồn huyện đã có 09/19 trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia, theo kế hoạch đến năm 2018 tồn huyện có 12/19 trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia. Trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy đƣợc đầu tƣ mua bổ sung hàng năm, nhƣng nhìn chung cịn chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Toàn huyện hiện nay đảm bảo các trƣờng THCS có 163 lớp học một ca, hiện nay các phịng học bộ mơn mới đáp ứng đƣợc đối với 09 trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia, còn lại 12 trƣờng chƣa đáp ứng đầy đủ về phòng học bộ môn. Hiện nay 19/19 trƣờng chƣa có nhà đa năng phục vụ cho các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoài giờ.
- Các phƣơng tiện thí nghiệm , thƣ̣c hành giúp HS hoa ̣t đơ ̣ng và h ình thành kĩ năng môn học về cơ bản đáp ứng , do đƣợc cấp từ những năm 2003 hoặc các trƣờng mua bổ sung hằng năm.
- Các phƣơng tiện dạy học khác phục vụ mục tiêu đổi mới phƣơng pháp, phát triển năng lực cho học sinh nhìn chung bƣớc đầu đã có nhƣng chƣa đáp ứng đầy đủ.
Tóm lại, tính đến năm học 2018 - 2019 về điều kiện lớp học đảm bảo, nhƣng phịng học bộ mơn cịn thiếu ở 07 trƣờng, trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học còn thiếu chƣa đáp ứng đƣợc, đặc biệt 03 trƣờng về diện tích sân chơi, bãi tập phục vụ cho các hoạt động tập thể chƣa đảm bảo.
Ngành giáo dục Tam Nông đã đƣợc sự quan tâm lãnh đạo , chỉ đạo kịp thời, trực tiếp của Sở GD &ĐT Phú Thọ , sự lãnh đạo , chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, sự phối kết hợp chă ̣t chẽ của các ban ngành đoàn thể trong huyện, sự đoàn kết của đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên trong tồn ngành giáo dục trong đó có giáo dục THCS. Quy mơ giáo dục ổn định, công tác phổ cập giáo dục THCS, phổ cập trung học và nghề luôn đƣợc quan tâm và duy trì. Kỉ cƣơng nề nếp trong các trƣờng THCS đƣợc giữ vững. Các điều kiện phục vụ cho dạy và học, cơ sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ và từng bƣớc đáp ứng nhu cầu cho hoạt động giáo dục. Chất lƣợng GD có sự chuyển biến theo hƣớng tồn diện. Chất lƣợng đại trà có chuyển biến tích cực, chất lƣợng HS giỏi đƣợc duy trì và kết quả HS đạt giải trong các kì thi cấp tỉnh tăng. Đội ngũ CBQL và GV đƣợc quan tâm theo hƣớng chuẩn hoá, trên chuẩn, từng bƣớc đảm bảo số lƣợng, cơ cấu có tay nghề khá vững vàng. Cơng tác QLGD có nhiều đổi mới đảm bảo kỉ cƣơng nề nếp và hiệu quả.
2.4.2. Cơ cấu và chất lượng đội ngũ
2.4.2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2016
Cùng với sự ổn định quy mô trƣờng lớp, sĩ số học sinh, trong những năm qua số lƣợng GV và CBQL các trƣờng THCS trong huyện có sự tƣơng đối ổn định (bảng 2.11). Số lƣợng cán bộ quản lý giảm từ 45 ngƣời năm học 2011-2012 xuống còn 41 ngƣời năm học 2015-2016. Tỷ lệ giáo viên trên lớp năm học 2011-2012 là 2,21 giáo viên/lớp sau đó đến năm học 2013-2014 tăng lên 2,31 rồi giảm xuống 2,17 giáo viên/lớp năm học 2015-2016. Nhƣ vậy số lƣợng đội ngũ giáo viên THCS của huyện Tam Nông về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu đổi mới GD tại huyện Tam Nông. Với số lớp hàng năm giảm từ 170 lớp (năm học 2011-2012) xuống còn 163 lớp (năm học 2015-2016 ) giảm 7 lớp, nên số lƣợng giáo viên thừa so với định biên 1,9 giáo viên trên lớp. Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn của ngành GD huyện Tam Nơng trong việc sử dụng hiệu quả số lƣợng GV trên, đối với việc đổi mới giáo dục và đào tạo.
Bảng 2.11. Thống kê đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2016
Năm học trƣờng Số Số lớp
Tổng số giáo viên hiện có Số GV thiếu (-) Thừa (+) CBQL GV Tỉ lệ GV trên lớp 2011-2012 19 170 45 376 2.21 + 2012-2013 19 165 42 377 2.28 + 2013-2014 19 165 42 381 2,31 + 2014-2015 19 162 40 369 2,28 + 2015-2016 19 163 41 354 2,17 +
(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Tam Nơng)
Theo dự báo số lƣợng giáo viên nghỉ hƣu hằng năm đến năm học 2018- 2019 là 18 ngƣời. Nhƣ vậy số lƣợng giáo viên đến năm học 2018-2019 nếu
nhƣ khơng tuyển mới , khơng có giáo viên chuyển cơng tác về huyện Tam Nông là 336 ngƣời. Tỷ lệ giáo viên trên lớp đến năm học 2018-2019 là 2,05 giáo viên trên lớp. Đây là mô ̣t thiếu hu ̣t cần đƣợc lƣu tâm trong quá trình phát triển ĐNGV của huyện.
2.4.2.2. Cơ cấu theo bộ môn đội ngũ giáo viên các trường THCS
Cơ cấu GV theo mơn từng bƣớc đƣợc đồng bộ hố, đặc biệt đội ngũ GV các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Thể dục, Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Sinh học, Hóa học, .... Hiện nay một số môn nhƣ Tin học đã dạy trên toàn huyện, nhƣng số giáo viên này vẫn cịn thiếu so với nhu cầu. Tồn huyện có 08 giáo viên Tin học trên 19 trƣờng THCS (bảng 2.12). So với yêu cầu của đề án nâng cao chất lƣợng dạy học ngoại ngƣ̃ đến năm 2020 thì số lƣợng giáo viên dạy ngoại ngữ vẫn đảm bảo đáp ứng nhƣng chất lƣợng vẫn còn hạn chế. Tồn huyện có 36 giáo viên dạy ngoại ngữ (tiếng Anh) cấp THCS, hiện nay theo khung tham chiếu chuẩn Châu Âu số GV đạt chuẩn về trình độ B2 trở lên là 29/36 đạt tỷ lệ 80,5%, trong đó số GV đạt chuẩn về trình độ C1 là 02/36 tỷ lệ 5,6%; hiện nay giáo viên chƣa đạt trình độ B2 là 07/36 tỷ lệ 19,4%.
Bảng 2.12. Cơ cấu GV THCS theo nhóm bộ mơn giai đoạn 2011-2016
Năm học Số lớp
Số lƣợng
CBQL và GV Chia ra theo nhóm bộ mơn
CBQL GV GV KHTN GV KHXH GV Tin học GV NN GV Môn khác 2011-2012 170 45 376 156 117 5 38 60 2012-2013 165 42 377 146 125 7 36 63 2013-2014 165 42 381 148 127 7 36 63 2014-2015 162 40 369 144 118 8 36 63 2015-2016 163 41 354 135 112 8 36 63
* KHTN gồm các mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ. * KHXH gồm các môn: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa lý, Giáo dục công dân. * Ngoại ngữ: tiếng Anh.
* Môn khác: Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật.
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu giáo viên THCS theo nhóm bộ mơn từ 2011-2016
2.4.2.3. Cơ cấu theo độ tuổi đội ngũ giáo viên các trường THCS
Tỷ lệ GV có độ tuổi dƣới 30 tuổi giảm theo các năm, năm học 2011- 2012 tỷ lệ giáo viên dƣới 30 tuổi là 19,1% đến năm học 2015-2016 giảm xuống cịn 8,8%. Tỷ lệ GV có độ tuổi trên 50 tuổi giảm theo các năm, năm học 2011-2012 tỷ lệ giáo viên trên 50 tuổi là 16,5% đến năm học 2015-2016 giảm xuống còn 11,3%. Nhƣng tỷ lệ giáo viên ở độ tuổi từ 30 đến dƣới 39 và từ 40 đến 49 lại tăng theo các năm, năm học 2011-2012 tỷ lệ giáo viên ở độ tuổi 30 đến 39 là 48,7% đến năm học 2015-2016 tăng lên còn 59,3%; năm học 2011-2012 tỷ lệ giáo viên ở độ tuổi 40 đến 49 là 15,7% đến năm học 2015-2016 tăng lên còn 20,6% (bảng 2.13).
Comment [LT2]: Xem la ̣i các môn ho ̣c phan nhƣ
Bảng 2.13. Cơ cấu giáo viên THCS theo độ tuổi giai đoạn 2011-2016 Năm học Năm học Tổng số giáo viên
Chia theo độ tuổi Dƣới 30 tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 tuổi trở lên SL % SL % SL % SL % 2011-2012 376 72 19,1 183 48,7 59 15,7 62 16,5 2012-2013 377 71 18,8 193 51,2 55 14,6 58 15,4 2013-2014 381 69 18,1 203 53,3 57 15,0 52 13,6 2014-2015 369 53 14,4 204 55,3 68 18,4 44 11,9 2015-2016 354 31 8,8 210 59,3 73 20,6 40 11,3
(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Tam Nơng)
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giáo viên THCS theo độ tuổi giai đoạn 2011-2016
2.4.2.4. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS
a) Phẩm chất đội ngũ
Đa số ĐNGV có quan điểm, lập trƣờng, tƣ tƣởng vững vàng, luôn tu dƣỡng rèn luyện tốt về mọi mặt xứng đáng là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo. Cơng tác giáo dục về chính trị, đạo đức lối sống cho ĐNGV đƣợc các cấp quản lí thƣờng xuyên quan tâm. Các trƣờng triển khai tốt công tác dân chủ hóa, thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua nhƣ:
cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động "Dân chủ - Kỉ cƣơng - Tình thƣơng - Trách nhiệm"; phong trào thi đua "Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực"; cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo"; thực hiện nghiêm quy định về đạo đức nhà giáo. Nhiều GV đã phấn đấu vƣơn lên trở thành giáo viên dạy giỏi các cấp, CBQL và trở thành Đảng viên.
b) Trình độ đào tạo và xếp loại chuyên môn
Công tác đào tạo chuẩn hóa và nâng cao chuẩn cho GV trong những năm qua đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Năm học 2011-2012 giáo viên có trình độ trên chuẩn là 46,3% đến năm học 2015-2016 giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn của ĐNGV ở các trƣờng THCS trong huyện khá cao đạt tỷ lệ 65,5%. Đặc biệt giáo viên có trình độ thạc sỹ năm học 2012-2013 mới có 01 ngƣời chiếm 0,3% đến năm học 2015-2016 là 08 ngƣời chiếm 2,3% trên tổng số giáo viên toàn huyện. Tuy nhiên cịn 2,3% giáo viên có trình độ dƣới chuẩn ở bộ môn Âm nhạc, Mỹ thuật (bảng 2.14)
Bảng 2.14. Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn 2011-2016
Năm học Tổng số
Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp
SL % SL % SL % SL % 2011-2012 376 0 0 172 45,7 194 51,6 10 2,7 2012-2013 377 1 0,3 192 50,9 173 45,9 11 2,9 2013-2014 381 2 0,5 231 60,6 140 35,8 8 2,1 2014-2015 369 4 1,1 234 63,4 123 33,3 8 2,2 2015-2016 354 8 2,3 224 63,3 114 32,2 8 2,3
Biểu đồ 2.3. Trình độ đào tạo ĐNGV THCS giai đoạn 2011-2016
Bên cạnh công tác bồi dƣỡng phát triển đội ngũ tại chỗ luôn đƣợc quan tâm, hàng năm tỉ lệ giáo viên đƣợc xếp loại chuyên môn khá tốt luôn ở mức cao; Năm năm gần đây giáo viên đƣợc xếp loại chuyên môn tốt giao động từ 73,6% đến 83,1%; xếp loại trung bình thấp nhất năm học 2011-2012 là 0,3%, cao nhất là năm học 2015-2016 là 1,4%; khơng có giáo viên xếp loại kém về chuyên môn (bảng 2.15).
Bảng 2.15. Kết quả xếp loại chuyên môn GV THCS giai đoạn 2011-2016
Năm học Tổng số GV Đạt chuẩn và trên chuẩn Phân loại Tốt Khá TB Yếu, Kém SL % SL % SL % SL % 2011-2012 372 362 309 83,1 62 16,6 1 0,3 0 2012-2013 377 366 293 77,7 79 21,0 5 1,3 0 2013-2014 375 367 300 80,0 79 19,5 2 0,5 0 2014-2015 364 356 293 80,5 68 18,7 3 0,8 0 2015-2016 354 346 262 73,6 89 25,0 5 1,4 0
2.4.2.5. Nhận thức về yêu cầu, nội dung CT giáo dục mới
a) Nhận thức của GV về CT giáo dục mới
Qua nghiên cứu, khảo sát 60 giáo viên trong huyện, nhận thức của giáo viên THCS về nội dung, chƣơng trình mới cơ bản hiểu đúng yêu cầu, nội dung đổi mới giáo dục nhƣ việc chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực là 100%; Tuy nhiên cịn có 3,3% GV chƣa hiểu rõ các nhóm năng lực chủ yếu, 5% chƣa nhận thức rõ các phẩm chất chủ yếu. 11,7% GV chƣa hiểu rõ về hoạt động TNST, dạy học liên mơn/tích hợp... Đặc biệt cịn có 1,6% GV hiểu sai về phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa tở chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m sáng ta ̣o , 3,3% GV hiểu sai về da ̣y ho ̣c cung cấp kiến thƣ́c liên mơn/tích hợp cho HS. (bảng 2.16).
Bảng 2.16. Nhận thức của giáo viên về chƣơng trình giáo dục mới
TT Nội dung
Nhận thức
Đúng Sai Không
rõ
SL % SL % SL %
1 Chuyển từ truyền thụ kiến thức
sang phát triển năng lực 60 100
2 Có 8 nhóm năng lực chủ yếu 58 96,7 2 3,3
3 Có 3 phẩm chất chủ yếu 57 95,0 3 5,0
4 Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa 52 86,7 1 1,6 7 11,7
5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm
sáng tạo 54 90,0 2 3,3 4 6,7
6 Cung cấp kiến thƣ́c liên mơn /tích
b) Nhận thức của lãnh đạo các trường THCS về CT giáo dục mới
Theo kết quả điều tra cho thấy 100% lãnh đạo nhận th ức đúng các nội dung đởi mới của chƣơng trình giáo dục mới (Bảng 2.17).
Bảng 2.17. Nhận thức của lãnh đạo các trƣờng THCS về CT GD mới
TT Nội dung
Nhận thức
Đúng Sai Không rõ
SL % SL % SL %
1 Chuyển từ truyền thụ kiến thức
sang phát triển năng lực 8 100
2 Có 8 nhóm năng lực chủ yếu 8 100
3 Có 3 phẩm chất chủ yếu 8 100
4 Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa 8 100 5 Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m
sáng tạo 8 100
6 Cung cấp kiến thƣ́c liên mơn/tích
hợp cho HS 8 100
Khả năng đáp ứng của GV với các yêu cầu thực hiện các mục tiêu đổi mới CT còn nhiều hạn chế nhƣ bảng tự đánh giá của bản thân GV và đánh giá của lãnh đạo nhà trƣờng trong các bảng 2.18 và bảng 2.19. Theo tự đánh giá của GV nhóm năng lực giáo viên đáp ứng đƣợc cầu của chƣơng trình giáo dục mới cao nhất năng lực hợp tác làm viê ̣c đồng nghiê ̣p trong soa ̣n bài theo yêu cầu mới đạt tỷ lệ 78,3%. Còn lại 11 năng lƣ̣c khác thì khả năng đáp ứng ở mƣ́c ha ̣n chế, đặc biê ̣t là kĩ năng đánh giá năng lƣ̣c của ho ̣c sinh có 1,7% GV cho là đáp ƣ́ng đƣợc . Hiện nay còn giáo viên chƣa hiểu hết về CT giáo dục mới chiếm tỷ lệ 5% (bảng 2.18).
Bảng 2.18. Khả năng của giáo viên về mức độ đáp ứng của bản thân với yêu cầu chƣơng trình giáo dục mới.
TT Nhóm năng lực/điều kiê ̣n chủ yếu cần có
Mức độ đáp ứng của bản thân Đáp ứng một phần Đáp ứng Không đáp ứng