mới giáo dục phổ thông
1.3.1. Vị trí vai trò của đội ngũ giáo viên đối với chất lượng giáo dục
Trong mỗi nhà trƣờng THCS, ĐNGV luôn là một trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần quyết định sự phát triển nhà trƣờng, bởi lẽ chính họ là ngƣời tổ chức thực hiện có hiệu quả các khâu của quá trình dạy học, giáo dục và phát triển chuyên môn, phát triển nhà trƣờng. Tại Hội nghị Trung ƣơng 2 khóa VII, Đảng ta đã chỉ rõ: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục và đƣợc xã hội tôn vinh”. Luật giáo dục 2009, sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật giáo dục 2005, cũng khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục”. Giáo viên không chỉ là ngƣời giỏi về chun mơn mà cịn phải là ngƣời học liên tục, suốt đời.
Ngƣời giáo viên trung học cần có những phẩm chất sau:
Phải có thế giới quan khoa học: Ngƣời GV là ngƣời giác ngộ xã hội chủ nghĩa gắn liền với lý tƣởng nghề nghiệp trong sáng, luôn say sƣa học tập khơng ngừng nâng cao kiến thức trình độ cách mạng, có năng lực trình độ tổ chức thực hiện thành cơng q trình dạy học và giáo dục.
Lòng thƣơng yêu học sinh: Đây là một phẩm chất đạo đức cao quý của con ngƣời và là một phẩm chất đặc trƣng trong nhân cách của ngƣời GV.
Luôn là tấm gƣơng sáng cho mọi ngƣời: GV vừa là ngƣời thầy vừa là ngƣời bạn lớn thân thiết của học sinh. Giáo viên phải là tấm gƣơng sáng soi chiếu vào tâm hồn trong trắng, hồn nhiên của các em, giáo dục và rèn luyện thói quen tốt cho các em.
Lịng yêu nghề: Ln tìm tịi nội dung, phƣơng pháp để giáo dục sát đối tƣợng, đảm bảo hiệu quả của các hoạt động giáo dục, biết lo lắng, thơng cảm, chủ động tìm ra các phƣơng pháp dạy học phù hợp, tình yêu đối với học sinh là động lực mạnh mẽ giúp ngƣời giáo viên vƣợt qua khó khăn, thử thách để thực hiện chức năng “ngƣời kỹ sƣ tâm hồn” với tinh thần trách nhiệm cao và niềm say mê sáng tạo, ý chí khơng ngừng vƣơn lên hồn thiện mình để cống hiến cho sự nghiệp “trồng ngƣời”.
Ngoài ra ngƣời GV cịn có những phẩm chất: phải là cơng dân gƣơng mẫu có ý thức trách nhiệm cao, hăng hái tham gia vào sự phát triển của cộng đồng và phải là ngƣời có phong cách mơ phạm, sống khiêm tốn, giản dị chan hòa, gần gũi, sẵn sằng giúp đỡ mọi ngƣời, là tấm gƣơng sáng cho HS noi theo.
GV phải đƣợc đào tạo ở trình độ cao về học vấn, tồn diện cả về khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng kỹ thuật và công nghệ, cả về khoa học nhân văn và khoa học xã hội. Ngƣời GV phải khơng ngừng hồn thiện và phát huy
tính tự học độc lập tự chủ sáng tạo trong hoạt động sƣ phạm cũng nhƣ biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể sƣ phạm nhà trƣờng trong việc thực hiện mục tiêu GD. Cụ thể nhƣ: năng lực chuẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tƣợng, năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức thực hiện kế hoạch, giám sát đánh giá kết quả của hoạt động và năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn gây ra. Ngồi ra ngƣời GV cịn cần các năng lực sau: nắm vững tri thức khoa học, thƣờng xuyên tự học tự nghiên cứu bắt kịp với yêu cầu đổi mới không ngừng trong nội dung và phƣơng pháp giảng dạy, nắm vững các tƣ tƣởng và thành tựu khoa học tiên tiến. Ngƣời GV phải có kiến thức và kỹ năng giao tiếp ứng xử sƣ phạm, kỹ năng tổ chức thực hiện quá trình dạy học linh hoạt, sáng tạo, kỹ năng nghiên cứu nắm vững đối tƣợng, nắm vững trình độ phát triển nhân cách trẻ và kỹ năng đúc kết kinh nghiệm GD của bản thân và đồng nghiệp.
Để đảm bảo chất lƣợng giáo du ̣c giáo viên bộ môn cần phải thƣ̣c hiê ̣n những nhiệm vụ sau đây: (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011)
Dạy học và giáo dục theo chƣơng trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trƣờng theo chế độ làm việc của GV do Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trƣờng tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng;
Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học của học sinh;
Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gƣơng mẫu trƣớc HS; thƣơng yêu, tôn trọng HS, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trƣờng học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; Xây dựng kế hoạch các hoạt động GD thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;
Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trƣờng;
Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thƣởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh đƣợc lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
GV làm công tác tƣ vấn cho HS là GV trung học đƣợc đào tạo hoặc bồi dƣỡng về nghiệp vụ tƣ vấn; có nhiệm vụ tƣ vấn cho cha mẹ HS và HS để giúp các em vƣợt qua những khó khăn gặp phải trong học tập và sinh hoạt.
Tóm lại, giáo viên chịu trách nhiệm về chất lƣợng dạy học và giáo dục học sinh và là lực lƣợng chủ yếu quyết định chất lƣợng giáo dục . Để có thể đảm bảo chất lƣợng giáo du ̣c họ cần có các phẩm chất và năng lực tƣơng ứng, đă ̣c biê ̣t đáp ƣ́ng các yêu cầu của chƣơng trình giáo du ̣c mới nhằm thƣ̣c hiê ̣n thắng lợi các mu ̣c tiêu đổi mới căn bản toàn diê ̣n giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
1.3.2. Yêu cầu đối với giáo viên THCS thực hiê ̣n chương trình giáo dục phở thơng mới
Trong nền GD hiện đại vai trị, vị trí chức năng của ngƣời GV đã thay đổi với những yêu cầu cao hơn. Hiện nay trong bối cảnh đổi mới GD để đáp ứng yêu cầu của sự biến đổi to lớn không ngừng xảy ra trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa và xã hội, vai trò của ngƣời giáo viên phổ thông lại càng quan trọng.
Ngoài những phẩm chất năng lƣ̣c chung đối với giáo viên THCS đã đƣợc đề câ ̣p trên đây , để thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới GV cần có các năng lƣ̣c phù hợp nhƣ:
+ Năng lƣ̣c da ̣y ho ̣c phát triển các năng lƣ̣c của ho ̣c sinh; + Kĩ năng đánh giá sự phát triển năng lực của học sinh; + Các kĩ năng dạy học tích hợp và tổ chức các HĐTNST.
Để phát triển năng lƣ̣c cho HS giáo viên cần có hiểu biết về năng lƣ̣c và đă ̣c điểm phát triển năng lƣ̣c của HS; hiểu biết về các mức độ dạy học tích hợp; năng lƣ̣c sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tƣơng ƣ́ng nhƣ cá c năng lƣ̣c tổ chƣ́c các hoa ̣t đông thƣ̣c hành cho HS, sƣ̉ du ̣ng các công cu ̣ và phƣơng pháp sáng tạo trong dạy học ; sƣ̉ du ̣ng ICT và các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tích cƣ̣c để giúp HS học tập hứng thú, tham gia tích cƣ̣c vào quá t rình học tập; có kĩ năng tở chƣ́c mơi trƣờng da ̣y ho ̣c khuy ến khích HS thể hiê ̣n khả năng của mình. GV cần đánh giá HS dƣ̣a trên các sản phẩm sáng ta ̣o HS tạo ra, khả năng phát hiê ̣n và giải quyết vấn đề, khả năng tƣởng tƣợng và tƣ duy sáng ta ̣o. GV cần hiểu sƣ̣ khác biê ̣t và giống nhau của HĐTNST với các hình thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng ngoài giờ lên lớp trƣớc đây để xác đi ̣nh mu ̣c tiêu , xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch và tổ chƣ́c cho ho ̣c sinh hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách phù hợp. Giáo viên cần biết tích hợp các mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng và thái độ trong suốt q trình dạy học (Bơ ̣ GD&ĐT, 2015;Trần Thi ̣ Bích Liễu, 2013).
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ƣ́ng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục
1.4.1. Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viênTHCS
1.4.1.1. Giáo viên THCS
Luật giáo dục 2005 và Luật 2009, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục 2005, quy định đối với nhà giáo: “Nhà giáo là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng, cơ sở giáo dục khác... Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên”
Điều 30 của Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học đã nêu: “Giáo viên trƣờng trung học là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng, gồm: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, giáo viên bộ môn, giáo viên làm cơng tác Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thƣ, phó bí thƣ hoặc trợ lý thanh niên, cố vấn Đoàn), giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trƣờng trung học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS), giáo viên làm công tác tƣ vấn cho học sinh”.
Nhƣ vậy GV THCS là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng có cấp học THCS.
1.4.2.2. Đội ngũ giáo viên THCS
Đội ngũ là tập hợp gồm nhiều ngƣời có cùng chức năng hoặc nghề nghiệp tạo thành một lực lƣợng. Khái niệm đội ngũ đƣợc sử dụng một cách phổ biến trong lĩnh vực tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nhƣ: đội ngũ tri thức; đội ngũ văn, nghệ sĩ; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đội ngũ y, bác sĩ, ... Trong lĩnh vực GD&ĐT, thuật ngữ đội ngũ cũng đƣợc sử dụng để chỉ những tập hợp ngƣời đƣợc phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống GD&ĐT. Ví dụ ĐNGV, giảng viên, đội ngũ CBQL trƣờng học... ĐNGV đƣợc nhiều tác giả nƣớc ngoài quan niệm nhƣ là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ có kiến thức, hiểu biết phƣơng pháp dạy học và giáo dục, có khả năng cống hiến tồn bộ sức lực, trí tuệ của họ đối với giáo dục. Ở Việt Nam, khái niệm ĐNGV dùng để chỉ tập hợp ngƣời bao gồm CBQL, GV; ĐNGV cũng đƣợc hiểu là tập hợp những ngƣời đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định.
Từ những định nghĩa nêu trên, có thể quan niệm: ĐNGV là một tập hợp những ngƣời làm nghề dạy học - giáo dục đƣợc tổ chức thành một lực lƣợng (có tổ chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho tập hợp đó, tổ chức đó. Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau
thơng qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khn khổ quy định của pháp luật, thể chế xã hội. Họ chính là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực giáo dục mầm non, phổ thơng và giáo dục nghề nghiệp.
Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng: ĐNGV THCS là những ngƣời làm công tác giảng dạy - giáo dục trong trƣờng THCS, có cùng nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh THCS, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục đã xác định cho cấp học.
1.4.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên THCS
Phát triển ĐNGV là tạo ra sự biến đổi về số lƣợng và chất lƣợng giáo viên với việc nâng cao hiệu quả sử du ̣ng đô ̣i ngũ này . Phát triển đội ngũ giáo viên THCS cần đƣợc thƣ̣ c hiê ̣n thông qua các chƣ́c năng và phƣơng pháp quản lý xuyên suốt quá trình phát triển số lƣợng, cơ cấu, đào ta ̣o bồi dƣỡng và sƣ̉ du ̣ng đô ̣i ngũ giáo viên.
Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ (khóa IX) về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hóa, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hƣớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khóa VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, trong đó xác định rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng”. Đây là các mục tiêu chung về nâng cao nâng cao chất lƣợng quản lý ĐNGV và cán bô ̣ QLGD, trong đó có đô ̣i ngũ giáo viên THCS.
Nhƣ vâ ̣y , phát triển đội ngũ giáo viên THCS bao gồm phát triển số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng và sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả đô ̣i ngũ này . Phát triển đô ̣i
ngũ giáo viên THCS là trách nhiệm và chức năng của các nhà quản lí thực hiê ̣n các biê ̣n pháp quản lí để phát triển đô ̣i ngũ này.
1.4.2. Phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện CT GD mới
Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay đang tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông nên việc xây dựng và phát triển ĐNGV là việc làm cấp bách để đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài. Những yêu cầu đối với ĐNGV THCS ở nƣớc ta hiện nay đƣợc thể hiện trên ba mặt: đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về chất lƣợng.
- Về số lƣợng: Đảm bảo đủ về số lƣợng đối với ĐNGV THCS hiện nay theo quy định (định mức 1,9 GV/lớp) và tỉ lệ hợp lý giữa các bộ môn.
- Về cơ cấu: Yêu cầu về cơ cấu đối với ĐNGV THCS hiện nay là phải đồng bộ về cơ cấu. Đó là sự cân đối, hợp lý về: cơ cấu bộ mơn, giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,...
+ Cơ cấu theo bộ mơn: Với ĐNGV tại một trƣờng THCS cụ thể thì cơ cấu này cho biết tổng thể về tỉ lệ GV của các môn học, sự thừa thiếu GV ở những mơn học đó. Các tỉ lệ này phù hợp với định mức quy định thì ta có đƣợc một cơ cấu chun mơn hợp lý; ngƣợc lại thì phải điều chỉnh, nếu khơng sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả của các hoạt động dạy học và GD trong nhà trƣờng.
+ Cơ cấu theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Cơ cấu GV theo trình độ đào tạo là sự phân chia GV theo tỉ trọng của các trình độ đào tạo. Các trình độ đào tạo của GV THCS có thể có là: CĐSP, ĐHSP, Thạc sĩ. Xác định một cơ cấu hợp lý về trình độ đào tạo và thực hiện các hoạt động có liên quan để đạt đƣợc cơ cấu đó cũng là một giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐNGV. Tuy nhiên việc xác định một tỉ lệ thích đáng số GV đào tạo vƣợt chuẩn là một vấn đề cần xem xét, để vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa nâng cao chất lƣợng