TT Biện pháp đã và đang thực hiện
Mức độ thực hiện của nhà trƣờng
Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt Khơng rõ SL % SL % SL % SL % SL %
1
Xây dựng kế hoạch phát
triển ĐNGV THCS
huyê ̣n Tam Nông trong giai đoa ̣n mới
42 70,0 14 23,3 2 3,3 2 3,3
2 Đào tạo ĐNGV 45 75,0 14 23,3 1 1,7
3 Bồi dƣỡng ĐNGV 38 63,3 20 33,3 2 3,3
4 Kiểm tra đánh giá về chất
lƣợng GV 20 33,3 40 66,7
5 Tuyển dụng giáo viên 60 100
6
Có chính sách , chế đơ ̣ khen thƣởng cho GV có cố gắng thƣ̣c hiê ̣n tốt CT mới
60 100
7 Có chính sách, chế đơ ̣ bắt
b ̣c GV thƣ̣c hiê ̣n 60 100
8 Tạo các điều kiê ̣n về thời
gian cho GV 2 3,3 56 93,3 2 3,3
9 Hỗ trơ ̣ thêm lƣơng 60 100
10 Mua sắm phƣơng tiê ̣n
dạy học phù hợp 20 33,3 36 60,0 4 6,7
2.4.3.3. Các biện pháp phát triển đợi ngũ đáp ứng với u cầu chương trình giáo dục mới đã và đang được thực hiê ̣n của Phòng GD&ĐT
Theo đánh giá của GV các biện pháp thực hiện của Phịng GD&ĐT Tam Nơng về các biện pháp thực hiện phát triển ĐNGV THCS đáp ứng yêu cầu mới có hai biện pháp đã thực hiện và đƣợc đánh giá cao là kiểm tra đánh
giá về chất lƣợng GV và ta ̣o các điều kiê ̣n về thời gian cho GV . Các biện pháp khác cịn có giáo viên chƣa rõ đó là xây dựng kế hoạch phát triển đơ ̣i ngũ giáo viên THCS , đào tạo ĐNGV, tuyển dụng giáo viên . Phịng GD&ĐT chƣa có chính sách, chế đô ̣ khen thƣởng cho những GV có cố gắng thƣ̣c hiê ̣n tớt chƣơng trình mới , chƣa có chính sách , chế đơ ̣ bắt b ̣c GV thƣ̣c hiê ̣n là 100%. Hiện nay 100% GV chƣa đƣợc hỗ trợ thêm lƣơng (bảng 2.22).
Bảng 2.22. Các biện pháp phát triển ĐNGV của Phòng GD&ĐT
TT Biện pháp đã và đang thực hiện
Mức độ thực hiện của phòng GD&ĐT
Tốt Khá TB Chƣa tốt Không rõ SL % SL % SL % SL % SL %
1
Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV THCS huyê ̣n Tam Nông trong giai đoa ̣n mới
39 65,0 18 30,0 2 3,3 1 1,7
2 Đào tạo ĐNGV 13 21,7 33 55,0 10 16,7 4 6,7
3 Bồi dƣỡng ĐNGV 42 70,0 16 26,7 2 3,3
4 Kiểm tra đánh giá về
chất lƣợng GV 40 66,7 20 33,3
5 Tuyển du ̣ng GV 8 13,3 12 20,0 32 53,3 8 13,3
6
Có chính sách, chế đơ ̣ khen thƣởng cho GV có cố gắng thực hiện tớt CT mới 60 100 7 Có chính sách, chế đơ ̣ bắt b ̣c GV thƣ̣c hiê ̣n 60 100
8 Tạo các điều kiện về
thời gian cho GV 6 10,0 51 85,0 3 5,0
9 Hỗ trơ ̣ thêm lƣơng 60 100
Kết quả điều tra cho thấy Phòng GD&ĐT bƣớc đầu đã thực hiện kế hoạch phát triển cho giáo viên để đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình giáo dục mới. Tuy nhiên đang chờ hƣớng dẫn nên Phịng GD&ĐT chƣa có chính sách, chế đơ ̣ bắt b ̣c GV thƣ̣c hiê ̣n và chính sách khen thƣởng giáo viên thực hiện tốt chƣơng trình mới; do nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên Phòng GD&ĐT chƣa hỗ trợ thêm tiền lƣơng cho GV.
Qua trao đổi với lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, lãnh đạo các trƣờng THCS thì cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên THCS trong năm năm qua đƣợc thực hiện khá tốt. ĐNGV đã xác định mục đích tự học, tự bồi dƣỡng khắc phục mọi khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ. Công tác bồi dƣỡng theo chun đề hàng năm có tác dụng tích cực, đã gắn việc bồi dƣỡng kiến thức với thực hành sƣ phạm. Tài liệu bồi dƣỡng, phƣơng tiện, đồ dùng dạy học, phƣơng tiện nghe nhìn đƣợc chuẩn bị khá tốt. Áp dụng công nghệ thông tin trong tập huấn, bồi dƣỡng GV nên GV đã tham gia các đợt tập huấn trực tuyến. Kết quả đạt đƣợc góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ một cách toàn diện về nhận thức, trang bị bổ sung các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống, tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục. Thông qua công tác bồi dƣỡng, GV đã nắm đƣợc một cách có hệ thống các quan điểm của Bộ GD&ĐT về đổi mới giáo dục và đào tạo. Bồi dƣỡng về phƣơng pháp dạy học mới, sử dụng phƣơng tiện và đồ dùng dạy học hiện đại.
Tuy nhiên vẫn còn nhiêu hạn chế: công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV
THCS chƣa có kế hoạch dài hạn, nội dung chƣa thiết thực, hình thức chƣa phù hợp, vẫn mang tính triển khai số đông. Việc đào tạo nâng chuẩn chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ về chất lƣợng đào tạo. Việc liên kết với các trƣờng đại học chủ yếu là đào tạo với hình thức tại chức, vai trị tác động của các cơ quan quản lý giáo dục cấp Sở, cấp Phòng chƣa đƣợc chú trọng. Việc kiểm tra đánh giá sau đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Vì vậy, mặc
dù trình độ chun mơn có nâng cao hơn, song năng lực sƣ phạm và kiến thức chuyên môn của GV sau khi đƣợc đào tạo nâng chuẩn chƣa tƣơng xứng.
2.4.4. Đánh giá chung về phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu CTGD mới
Qua phân tích ở trên cho thấy: a) Ƣu điểm
+ Số lƣợng, trình độ đào ta ̣o chuẩn của ĐNGV cơ bản đáp ứng yêu cầu về cơ cấu số lƣợng GV cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình GDPT mới.
+ Mô ̣t phần nhỏ cán bô ̣ quản lý các trƣờng học đã có một số năng lực có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình.
+ Công tác đào ta ̣o , bồi dƣỡng GV và cán bộ quản lý có các năng lực đáp ƣ́ng yêu cầu đổi mới CT đã đƣợc chú tro ̣ng. Phịng GD&ĐT đã ln quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên để đáp ứng yêu cầu mới. Hàng năm Phòng GD&ĐT đã tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên về trình độ chun mơn (đối với 8 mơn văn hóa, chủ yếu là giáo viên tự bồi dƣỡng) vào các tháng nghỉ hè. Trình độ chun mơn của ĐNGV ngày càng cao, hiện nay có 12 giáo viên đã và đang tham gia đào tạo sau đại học.
Phòng GD&ĐT đã thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp quản lý để thực hiện yêu cầu đổi mới CT nhƣ đã chỉ đa ̣o các trƣờng đƣa các yêu cầu thƣ̣c hiê ̣n CT mới vào trong kế hoạch , tuyên truyền nâng cao nhâ ̣n thƣ́c về CT mới, triển khai các hoạt đô ̣ng bồi dƣỡng GV về các năng lực thự c hiê ̣n CT mới; mua sắm phƣơng tiê ̣n, trang thiết bi ̣ phu ̣c vu ̣ các hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c hành thí nghiê ̣m của HS; triển khai các hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m . Hằng năm trƣớc khi bƣớc vào năm học mới Phòng GD&ĐT đã thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của ĐNGV ở các trƣờng THCS cơ bản đảm bảo đạt yêu cầu.
b) Hạn chế
+ Nhâ ̣n thƣ́c của GV và lãnh đa ̣o nhà trƣờng đều chƣa đầy đủ về các yêu cầu và bản chất, đă ̣c biê ̣t là cách thƣ̣c hiê ̣n chƣơng tình giáo du ̣c mới theo tiếp câ ̣n da ̣y ho ̣c và đánh giá dƣ̣a trên năng lƣ̣c;
+ Khả năng đáp ứng của GV còn nhiều hạn chế nhất là các năng lực đánh giá HS và sử dụng ICT trong dạy học; năng lƣ̣c đô ̣i ngũ không đồng đều.
+ Công tác đào ta ̣o, bồi dƣỡng GV thời gian còn ngắn và chƣa tâ ̣p trung vào việc thực hành để hình thành các kĩ năng dạy học cho GV;
+ Các biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT còn thiếu các định hƣớng lâu dài hay chỉ đa ̣o sâu và cụ thể việc triển khai CT giáo dục mới;
+ Thiếu các chính sách khuyến khích GV thƣ̣c hiê ̣n CT giáo dục mới; + Dƣ̣ báo thiếu hu ̣t mô ̣t số lƣợng lớn ĐNGV sau năm 2020;
+ Cơ sở vâ ̣t chất của mô ̣t số trƣờng xuống cấp , điều kiê ̣n tổ chƣ́c hoa ̣t động trải nghiệm và thƣ̣c hành khó khăn.
Về cơ bản lãnh đạo, GV các trƣờng THCS đã có nhận thức tƣơng đối đầy đủ về nội dung chƣơng trình GDPT mới. Các cấp đã có các biện pháp nhất định để phát triển ĐNGV đáp ứng đƣợc yêu cầu mới. Một số GV đã đáp ứng đƣợc một phần về phẩm chất và năng lực của CT giáo dục mới.
Tuy nhiên, đổi mới lần này là đổi mới cơ bản và tồn diện nên trong cơng tác quản lý của Phịng GD&ĐT có những khó khăn nhất định. ĐNGV tuy đủ về số lƣợng nhƣng thực tế GV cao tuổi thì việc tiếp cận với yêu cầu mới là khó khăn.
ĐNGV khơng đồng bộ về cơ cấu bộ mơn, cịn có mơn thiếu, chất lƣợng chƣa thật sự đồng đều, nhất là GV có năng lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm tốt cịn ít tạo nên khó khăn trong cơng tác sắp xếp đội ngũ. Một bộ phận đội ngũ CBQL và GV còn hạn chế về năng lực, chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chƣa đáp ứng yêu cầu và truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của ngƣời học. Tỷ lệ GV có trình độ đạt chuẩn cao nhƣng chƣa tƣơng xứng với yêu cầu về chất lƣợng, kỹ năng sƣ phạm hạn chế, phƣơng pháp giảng dạy chậm đổi mới. Số GV có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học còn chiếm tỷ lệ thấp. Việc điều động GV chủ yếu theo nguyện vọng của GV, huyện chƣa có kế hoạch chiến lƣợc về cơng tác điều động luân chuyển GV
nhằm khắc phục tình trạng thừa, thiếu GV giữa các trƣờng. Cơ sở vật chất trƣờng học một số trƣờng xuống cấp chƣa đảm bảo đủ các điều kiện cho dạy và học cũng nhƣ các hoạt động GD khác. Công tác xây dựng quy hoạch, phát triển đội ngũ chƣa đƣợc các cấp quản lý quan tâm đúng mức. Nhất là chế độ, chính sách vẫn cịn những bất hợp lý, chƣa tạo đƣợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ giáo viên THCS.
Công tác đánh giá GV của các trƣờng THCS chƣa bám sát yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới nhà trƣờng nói riêng.
Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày thực trạng về chất lƣợng GD, thực trạng về ĐNGV đáp ứng yêu cầu GD mới của các trƣờng THCS huyện Tam Nông giai đoạn 2011-2016. Tác giả đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu điều tra, phỏng vấn và phân tính số liệu đối với cán bộ quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT và CBQL, giáo viên các trƣờng THCS. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn 2011-2016, UBND huyện, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện một số biện pháp phát triển ĐNGV nhƣ: Xây dựng kế hoạch phát triển đô ̣i ngũ giáo viên THCS trong giai đoa ̣n mới ; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV; kiểm tra đánh giá về chất lƣợng GV ; tạo các điều kiện về thời gian cho GV ; mua sắm phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c phù hợp . Các biện pháp triển khai đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện đổi mới GD hiện nay nên việc tìm kiếm biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV là rất cần thiết.
Tuy nhiên, nhiều bất câ ̣p trong công tác quản lí vẫn còn tồn ta ̣i: ĐNGV THCS hiện nay tuy đủ về số lƣợng, nhƣng cơ cấu khơng đồng bộ, cịn thừa thiếu cục bộ ở một số mơn nhƣ: mơn Tốn, Sinh học, Địa lý, Tin học...; ĐNGV chỉ đáp ứng một phần các yêu cầu thực hiện đổi mới chƣơng trình GDPT. Công tác phổ biến tuyên truyền về CT giáo dục mới chƣa đƣợc triển khai đầy đủ, chi tiết; công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng đổi mới giáo dục chƣa đƣợc triển khai sâu, rộng; công tác tuyển dụng GV vẫn nặng về ƣu tiên nên chƣa thực sự tuyển đƣợc sinh viên giỏi, GV giỏi về cơng tác tại địa phƣơng; chƣa có nhiều chế độ, chính sách khích lệ, động viên GV thực hiện tốt đổi mới GD&ĐT; chƣa xây dựng đƣợc đội ngũ chuyên gia có thể tƣ vấn thực hiện CT giáo dục mới.
Kết quả điều tra và tổng hợp đánh giá thực trạng giáo dục THCS, cùng với cơ sở lý luận ở chƣơng 1 là căn cứ khoa học để tác giả đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đủ về số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng đƣợc nâng cao, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu CTGD mới.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MỚI 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Các biện pháp đề xuất phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cần đƣợc định hƣớng và phù hợp với các nguyên tắc sau đây:
3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống
Các biện pháp đƣa ra có tính hệ thống, đƣợc xác định trên một trục chung là phát triển nguồn nhân lực (giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng thúc đẩy phát triển đáp ứng phẩm chất, năng lực theo chƣơng trình giáo dục mới) của cấp học. Các vấn đề tất yếu có liên quan nhƣ sử dụng nguồn nhân lực (tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, chế độ đãi ngộ, kế hoạch hóa sức lao động...) và môi trƣờng nguồn nhân lực (tạo môi trƣờng sẵn sàng làm việc, môi trƣờng văn hóa, mở rộng quy mơ cơng việc, phát triển tổ chức...) đều đƣợc đề cập.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Các biện pháp đƣa ra phải hƣớng đến mục đích là nhằm phát huy những mặt mạnh của ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV của Phịng GD&ĐT hiện nay để trên cơ sở đó xây dựng, bổ sung, phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; đồng thời khắc phục những tồn tại yếu kém trong cơng tác quản lý ĐNGV của Phịng GD&ĐT để xây dựng đƣợc ĐNGV theo hƣớng chuẩn hoá nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nguyên tắc này còn thể hiện ở sự kế thừa các kết quả của nghiên cứu đã có, đặc biệt là khoa học phát triển nguồn nhân lực nói chung.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Việc đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV trung học cơ sở huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ, địi hỏi phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đánh giá đúng thực trạng giáo dục, ĐNGV, đối tƣợng HS
của các trƣờng THCS trong huyện. Cần xem xét mối liên hệ tác động qua lại giữa các biện pháp và nhu cầu thực tiễn của việc phát triển ĐNGV trung học cơ sở, tránh chủ quan, phiến diện một chiều.
Việc phát triển ĐNGV trung học cơ sở phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn (số lƣợng, cơ cấu GV theo từng bộ môn; tỷ lệ GV đạt chuẩn, trên chuẩn; những phẩm chất, năng lực đáp ứng chƣơng trình GD mới mà GV đã đạt đƣợc; ...), đồng thời gắn liền với nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các biện pháp đề xuất phải mang tính đồng bộ, hiệu quả cao vừa đáp ứng đƣợc mục tiêu trƣớc mắt vừa phải đáp ứng đƣợc đòi hỏi lâu dài.
3.2. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới
Trong chƣơng 2 tác giả đã tìm ra các hạn chế của cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Nông , tỉnh Phú Thọ về các mă ̣t nhâ ̣n thƣ́c, năng lƣ̣c của đô ̣i ngũ giáo viên , hạn chế về hoạt động thực hành trong công tác đào ta ̣o, bồi dƣỡng, thiếu tính chiến lƣợc trong qui hoa ̣ch , phát triển đô ̣i ngũ và các chính sách khuyến khích đô ̣i ngũ . Chƣơng 3 tác giả tập trung nghiên cƣ́u và đƣa ra các biê ̣n pháp để khắc phục các hạn chế này.