Kiểm tra báo động và bảo vệ nồi hơi

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu các hệ thống phục vụ máy chính (Trang 50 - 55)

2.2 .Nguyên lý hoạt động hệ thống

2.2.1 .Hệ thống điều khiển động cơ lai bơm thủy lực

3.3. kiểm tra báo động và bảo vệ nồi hơi

Chức năng bảo vệ khi mực nước nồi giảm xuống quá thấp sẽ được điều khiển bởi cảm biến mức nước quá thấp A3C , nó đưa tín hiệu đưa vào bộ xử lí A1A (trang 15) .Bộ xử lí này sẽ tạo ra mức bảo vệ khi mức nước xuống quá thấp ,nó sẽ điều khiển rơle 15K2F . Khi mức nước nồi giảm xuống mức bảo vệ thì bộ xử lí A1A sẽ làm rơle 15K2F mất nguồn ,do đó mở tiếp điểm 15K2F ở trang 33, đưa tín hiệu tới đầu vào DI04 (trang 33) của bộ điều khiển để xử lý rồi đưa tín hiệu ra đến đèn và chng để báo động. Đồng thời tiếp điểm 15K2F (trang 14) mở ra cắt nguồn cho rơle 14K2F . Tiếp điểm 14K2F(trang 38) mở ra để cắt nguồn đến van dầu đốt chính để khơng phun dầu vào buồng đốt khi quy trình đốt được điều khiển bằng bộ điều khiển. Cịn khi quy trình đốt được thực hiện bằng tay thì tiếp điểm 15K2F (trang 41) sẽ mở ra cắt nguồn cho rơle 41K13F, nên 2 tiếp điểm 41K13F ở trang 41 đều mở cắt nguồn cho các van dầu đốt chính. Đồng thời khi mức nước xuống quá thấp thì tiếp điểm 41K13F (cặp 11-14 , ở trang 41) sẽ mở ra để không cho phép đánh lửa để đốt bằng chế độ bằng tay cho đến khi khắc phục được sự cố . Như vậy việc sử dụng 2 cảm biến mức nước , 1 cho việc điều khiển và 1 cho bảo vệ sẽ đảm bảo sự tin cậy

B. Động cơ đốt và động cơ lai quạt gió bị quá tải

Khi quá tải động cơ quạt gió hoặc động cơ đốt thì phần tử bảo vệ quá tải của các aptomat cấp nguồn cho động cơ trên hoạt động. Nó sẽ cắt aptomat cấp nguồn ra dừng động cơ đốt hoặc động cơ lai quạt gió. Đồng thời làm tiếp điểm phụ của aptomat 07F6B hoặc 07F8B (trang 34) đóng lại đưa tín hiệu động cơ đốt hoặc động cơ lai quạt gió bị quá tải vào bộ điều khiển thông qua chân DI22 hoặc DI24. Từ đây bộ điều khiển sẽ xử lý tín hiệu và gửi tín hiệu đầu ra đến các chân tương ứng để ngừng đốt và báo động

C. Mức nước trong két hot well quá thấp

Khi mức nước trong két hot well xuống mức quá thấp thì tiếp điểm B9E (trang 53) sẽ đóng lại đưa tín hiệu qua chân DI09 vào bộ điều khiển . Từ đó bộ điều khiển sẽ đưa tín hiệu ra để dừng bơm cấp nước .

D. Áp lực gió gió thổi vào buồng đốt thấp

Áp lực của gió thổi vào buồng đốt cũng như áp lực gió thổi vào buồng trộn với dầu để phun vào buồng đốt sẽ được giám sát thông qua hai cảm biến S6B và S8B (trang 14) . Nếu áp lực gió thổi vào buồng đốt thấp thì tiếp điểm S6B (1-2) sẽ mở ra để cắt nguồn của rơle 14K6F, tiếp điểm 14K6F (trang 14) sẽ mở ra, sau một khoảng thời gian trễ nhất định của rơle thời gian 14K5F thì tiếp điểm 14K5F (15-18) sẽ mở ra để cắt nguồn cho rơle 14K2F . Khi đó sẽ cắt nguồn cấp cho các van dầu đốt. Đồng thời tiếp điểm 14K6F (trang 34) mở ra để gửi tín hiệu qua chân DI15 vào trong bộ điều khiển để thực hiện các q trình dừng đốt.

- Đối với thơng số áp lực gió thổi vào buồng trộn với dầu , nếu áp lực này bình thường thì tiếp điểm S8B (1-2 , trang14 ) đóng lại để cấp nguồn cho rơle 14K8F. Khi áp lực này xuống mức thấp thì tiếp điểm S8B mở ra để cắt nguồn cho rơle 14K8F ,tiếp điểm 14K8F (trang 34) mở ra để gửi tín hiệu qua chân DI17 tới bộ điều khiển để đưa tín hiệu ra báo động.

E. Nhiệt độ dầu đốt cao

Khi dầu đốt được hâm quá nhiệt độ cho phép, cảm biến S5E sẽ cấp tín hiệu thơng qua chân DI16 (trang 34) vào bộ điều khiển. Sau khi xử lý bộ điều khiển cho tín hiệu ra qua chân DO10 cắt điện của rơle K12F (trang 38) làm bộ sấy ngừng hoạt động, nhiệt độ dầu đốt sẽ giảm dần. Ngoài ra nhiệt độ dầu cũng được đo và gửi tín hiệu liên tục vào bộ điều khiển thông qua chân AI02 (trang 30), khi nhiệt độ dầu cao hoặc thấp đều có tín hiệu để báo động

F. Áp suất hơi cao

Khi áp suất hơi cao quá mức cho phép, cảm biến S2F (trang 33) sẽ có tín hiệu đưa vào bộ điều khiển thông qua chân DI02 để xử lý. Sau đó đưa tín hiệu ra qua các chân tương ứng làm ngừng cấp dầu vào buồng đốt và cho các bơm và quạt gió ngừng hoạt động, nồi hơi khơng được tiếp tục đốt. Giá trị áp suất hơi cao bảo vệ là 8,6 bar , nếu như vì một ngun nhân gì đó mà áp suất hơi vẫn tiếp tục tăng đến 9 bar thì khi đó van an tồn sẽ hoạt động để đảm bảo nồi hơi không bị nổ.

G. Thông số hàm lượng muối và dầu trong nước

- Hàm lượng muối và dầu trong nước cấp được giám sát thông qua các cảm biến A3D và A8D (trang 20). Khi hàm lượng muối trong nước q cao thì bộ xử lí tín hiệu 20A2B (trang 20) sẽ đóng tiếp điểm 20A2B ( trang 54) qua chân DI18 vào bộ điều khiển . Đồng thời bộ xử lí cịn biến đổi giá trị hàm lượng muối đo được từ cảm biển A3D thành tín hiệu liên tục đưa vào bộ điều khiển ở chân AI04 (trang 50). Còn hàm lượng dầu trong nước đo được sẽ được xử lí ở bộ A7B (trang 20),bộ này sẽ tạo ra ngưỡng để bảo vệ.Khi hàm lượng dầu trong nước cao thì rơle 20K12F (trang 20) sẽ có điện ,nó sẽ đóng tiếp điểm 20K12F (trang 54) để gửi tín hiệu qua chân DI19 vào trong bộ điều khiển .Hai tín hiệu hàm lượng dầu và muối trong nước quá cao sẽ được bộ điều khiển đưa ra để báo động.

Phần II : ĐI SÂU NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ MÁY CHÍNH Chương IV: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU

4.1 Tổng quan hệ thống :

Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho đông cơ diesel là hệ kín,có các bơm tuần hồn chuyển dầu từ két chứa tới các thiết bị lọc .sau đó dùng bơm cao áp bơm nhiên liệu sạch đó vào buồng đốt của động cơ dưới dạng sương mù thực hiện quá trình đốt .

4.1.1 Yêu cầu

-định lượng

-định thời

-định áp

-trạng thái phun

1.Về định lượng :

Chất lượng hoạt động của hệ thống nhiên liệu có ảnh hưởng trực tieepstowis cơng suất và hiệu suất của động cơ .vì vậy :

-lượng nhiên liệu cung cấp vào phải đủ,chính xác theo u cầu cảu mỗi chu trình và có thể điều chỉnh được theo yêu cầu phụ tải.

-lượng nhiên liệu phun vào các xilanh phải đồng đều(sự chênh lệch không vượt quá 5%) nếu không đều động cơ hoạt đông sẽ bi dung lắc..ảnh hưởng đến độ bền của động cơ.

2.Về định thời :

-tời điểm phun nhiên liệu vào xilanh phải đúng,không được quá muộn hoặc quá sớm.nếu phun sớm,không quá muộn .

Nếu phun sớm q,do lúc đó áp lực khí nén,nhiệt độ cịn thấp nên nhiên liệu bốc hơi chậm,một phần bám vào đỉnh piston và thành vách xilanh sẽ khó cháy gây ra lãng phí nhiên liệu và sinh phun khói đen .một phần nhiên liệu cháy trước điểm chết trên còn gây ra phản áp động cơ chạy dung hoặc sẽ không hoạt động được.

Nếu muộn quá ,nhiên liệu không đủ thời gian cháy ,áp lực sinh ra sẽ giảm làm công suất động cơ ,nhiên liệu cháy khơng hết gây lãng phí,động cơ thải khói đên .

-thời gian phun nhiên liệu càng ngắn càng tốt ,(thông thường thời gian phun chiếm khoảng 20-30° góc quay trục khuỷnh )

3.Về định áp

Áp suất nhiên liệu phun vào buồng đốt phải đúng quy định ,phải đủ lớn để tạo sương tốt và có sức xun tốt,tạo điều kiện hịa trộn tốt với khí nén trong xilanh .

Tuy nhiên áp suất phun cũng không u cầu q lớn vì khó khăn trong chế tạo bơm cao áp,giảm tuổi thọ các chi tiết trong hệ thống.

-nhiên liệu phải được phun ở trạng thái tơi sương hình dáng tia nhiên liệu phải phù hợp với buồng đốt tương đối đồng đều,hịa trộn với khí nén.

-q trình phun phải dứt khốt,khơng bị nhỏ giọt lúc bắt đầu và kết thúc phun.phải đảm bảo làm việc ổn định ở tốc độ quay tối thiểu đã quy định

4.1.2. Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu 1.Phân theo phương pháp cung cấp nhiên liệu :

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Victory Leader đi sâu nghiên cứu các hệ thống phục vụ máy chính (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)