2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Điện
2.4.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận chính trị cho CBQL trường THPT và CBQL thuộc diện quy hoạch trong những năm qua đã được Sở GD&ĐT thực hiện tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng chủ yếu tập trung
dưỡng về tin học, ngoại ngữ cịn nhiều hạn chế. Hầu hết, CBQL đều khơng biết sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp. Kết quả khảo sát thực được thể hiện qua bảng 2.13.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Điện Biên
TT Ý kiến đánh giá về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng
Số lượng người cho điểm
theo tiêu chí Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Xác định đúng mục tiêu đào
tạo, bồi dưỡng của đơn vị 2 4 26 19 9 3,48
2
Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng được tổ chức thực hiện đa dạng, linh hoạt về nội dung và hình thức
3 7 36 14 0 3,01
3
Thực hiện của CBQL trường THPT đi học sau đại học nâng cao trình độ chun mơn
4 25 20 5 8 2,9
4
Cử CBQL đi bồi dưỡng về lý luận chính trị, năng lực quản lí, cập nhật các kiến thức bổ trợ khác.
2 4 22 12 20 3,73
5
Thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích, hỗ trợ CBQL đi học nâng cao
trình độ, tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng
6
Sắp xếp, sử dụng có hiệu quả nguồn CBQL sau khi hồn thành chương trình đào tạo, bồi dưỡng.
2 19 28 10 1 2,80
7
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch, chưa bổ nhiệm chức năng quản lí
15 20 14 11 2,35
Điểm bình quân 2,99
Theo số liệu bảng 2.13, ta thấy, Sở Giáo dục và Đào tạo đã xác định được mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục, đã tham mưu với UBND tỉnh ban hành Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, giai đoạn 2013-2020, tạo điều kiện để CBQL tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ. Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí ở trường THPT cịn nhiều bất cập. Điểm bình quân chung các ý kiến đánh giá mới đạt được 2,99. Trong đó có nhiều tiêu chí xếp điểm yếu. Ngun nhân là do Sở Giáo dục và Đào tạo chưa xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí theo năm, giai đoạn. Số cán bộ quản lí tham gia các khố bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí giáo dục một cách bài bản cịn ít. Chưa mạnh dạn trong thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ cán bộ quản lí đi đào tạo sau đại học. Ngồi tiền hỗ trợ học phí theo quy định, các khoản hỗ trợ khác còn rất hạn chế. Mặt khác, việc sử dụng cán bộ quản lí sau khi hồn thành các khố đào tạo sau đại học đơi khi chưa hợp lí, ít nhiều làm giảm động lực và sự cống hiến của đội ngũ. Một số ít nhà giáo có trình độ chưa được quan tâm để đưa vào quy hoạch. Đội ngũ
giáo viên trong diện quy hoạch chưa được quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lí giáo dục.