Diễn trình về phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 49 - 54)

Vào những năm đầu của nửa cuối thế kỷ 20 cùng với tốc độ khôi phục và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, ng−ời ta đã nhận thấy sự cạn kiệt của một số nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự xuống cấp của môi tr−ờng và sự mất cân bằng của các hệ sinh thái. Điều đó khiến nhiều quốc gia bắt đầu quan tâm đến sự cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ mơi tr−ờng, đặt nền móng cho tiếp cận phát triển bền vững.

2.1.1. Giai đoạn tr−ớc 1990

1963 Xuất bản cuốn sách "Mùa xuân câm lặng" của Rachel Caron

Cuốn sách "Mùa xuân câm lặng" (Silent Spring) của nữ văn sĩ Rachel Carson đ−ợc xuất bản năm 1962 với những tiết lộ về những hiểm họa của thuốc trừ sâu DDT đã hoài nghi một cách biện chứng niềm tin của nhân loại vào tiến bộ khoa học kỹ thuật này và giúp tạo ra một sân khấu cho các phong trào môi tr−ờng. DDT, thuốc trừ sâu mạnh nhất từng đ−ợc biết đến trên thế giới, đã làm tổn th−ơng tới các hệ tự nhiên. Không giống nh− các loại thuốc trừ sâu khác, những loại chỉ có khả năng diệt một hai loại sâu hại, DDT có thể cùng một lúc diệt hàng trăm loại khác nhau. Đ−ợc sản xuất năm 1939, DDT trở nên nổi tiếng trong thế chiến thứ 2, giúp quân đội Mỹ diệt sạch các muỗi truyền bệnh sốt rét ở các hịn đảo phía nam Thái Bình D−ơng. ở Châu Âu, DDT đ−ợc sử dụng làm thuốc diệt chấy rận. Ng−ời sáng chế ra nó đã đ−ợc tặng giải th−ởng Nobel. Vào năm 1945, khi DDT đ−ợc sử dụng cho các mục tiêu dân dụng, có một số ng−ời đã bắt đầu thấy mặt trái của nó. Edwin Way Teale, một nhà văn chuyên viết về tự nhiên đã cảnh báo rằng “Một chất độc mạnh nh− DDT có thể phá hoại kinh tế tự nhiên mạnh nh− một cuộc cách mạng gây tổn hại tới nền kinh tế xã hội. Chín m−ơi phần trăm các loại sâu bọ là có ích, nếu chúng cũng bị tiêu diệt nh− các loài sâu hại khác thì tự nhiên sẽ rơi vào tình trạng mất cân bằng”. Rachel Carson, một nữ văn sĩ có tên tuổi thời đó đã thu thập đ−ợc nhiều thông tin về mặt trái của DDT nh−ng đã khơng có tạp chí nào nhận đăng tải các bài viết của bà. Cuối cùng bà đã phải cố gắng trong 4 năm để chuyển tải tất cả các thông tin thu thập đ−ợc về DDT trong một cuốn sách “Mùa xuân câm lặng”. Trong cuốn sách, bà mô tả tỉ mỉ ph−ơng thức DDT thâm nhập vào chuỗi thức ăn và tích lũy trong các mơ mỡ của động vật, kể cả con ng−ời, gây ra nhiều hậu quả khác nhau. Chỉ một lần phun DDT để diệt một lồi sâu hại cây trồng, nó khơng chỉ diệt đ−ợc lồi sâu bệnh trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng mà đồng thời cũng tiêu diệt ln nhiều lồi cơn trùng có lợi khác và tồn l−u nh− một độc chất trong môi tr−ờng. "Mùa xuân

câm lặng" đã làm thay đổi nhận thức của ng−ời dân Mỹ về mơi tr−ờng, góp phần thúc đẩy các chính sách về mơi tr−ờng của Hoa Kỳ.

1969 Thông điệp “Những giới hạn của sự tăng tr−ởng” của Câu lạc bộ Rome

Vào năm 1969, Câu lạc bộ Rome (Club de Rome) đã có một thơng điệp nhan đề “Giới hạn của sự tăng tr−ởng” (The limits of growth). Thông điệp đã đ−a ra một khuyến cáo làm chấn động thế giới: Sức tải của Trái đất có giới hạn, nếu v−ợt khỏi giới hạn này sẽ tới diệt vong và đề xuất một chiến l−ợc phát triển mới, chiến l−ợc Tăng tr−ởng có giới hạn hoặc Khơng tăng tr−ởng (Crossance zero) vì lý do là sự phát triển kinh tế khơng tính tốn đi đơi với sự tăng dân số đã dẫn tới tình trạng cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm mơi tr−ờng. “Giới hạn” đ−ợc dựa trên một mơ hình mơ phỏng có tên gọi WORLD III. Các dạng thức của sự cạn kiệt đ−ợc dự đoán theo các kịch bản khác nhau của mơ hình mơ phỏng sẽ bắt đầu xuất hiện vào đầu thế kỷ 21, khi dân số thế giới tăng đến đỉnh điểm với 10 tỷ ng−ời, sản l−ợng l−ơng thực trên đầu ng−ời giảm xuống còn 15-25% của năm 1970, ô nhiễm tăng gấp hàng chục lần và các nguồn tài nguyên quan trọng nhất nh− dầu lửa và khí đốt sẽ cạn kiệt.... "Giới hạn" đã trở thành chủ đề của các cuộc tranh luận gay gắt, và Câu lạc bộ Rome nhanh chóng đ−ợc coi là một phong trào theo thuyết Man-tuýt của những kẻ chỉ nói về ngày tận thế. Báo cáo đã trở lên nổi tiếng trên tồn thế giới và tuy khơng đ−ợc sự ủng hộ của các n−ớc nh−ng đã là một tiếng chuông cảnh tỉnh về các thảm hoạ về mơi tr−ờng có thể xảy ra nếu cứ tiếp tục phát triển kinh tế thiếu tính tốn.

1971 Thành lập Ch−ơng trình Con ng−ời và Sinh quyển, UNESCO

Năm 1970, UNESCO thành lập Ch−ơng trình “Con ng−ời và sinh quyển” (Man and Biosphere Program) với mục tiêu là phát triển cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và bảo tồn các tài nguyên của sinh quyển và cải thiện quan hệ toàn cầu giữa loài ng−ời và môi tr−ờng.

1972 Hội nghị LHQ về Môi tr−ờng Con ng−ời (Hội nghị Stockholm)

Vào năm 1972 tr−ớc tình trạng mức độ ơ nhiễm ngày càng gia tăng ở các n−ớc công nghiệp phát triển, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc (LHQ) về Môi tr−ờng Con ng−ời (The UN Conference on the Human Environment – UNCHE) đã đ−ợc tổ chức tại Stockholm (Thụy Điển). Hội nghị có 113 quốc gia tham dự và đã đạt đ−ợc những kết quả chính sau: (i) Khởi động các cuộc đối thoại Bắc - Nam (North - South Dialog); (ii) Khởi động ch−ơng trình " Viễn cảnh tồn cầu"; (iii) Khởi động sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ trong giám sát và bảo vệ môi tr−ờng; (iv) Thành lập Ch−ơng trình mơi tr−ờng của LHQ (UNEP); (v) Đề nghị Đại hội đồng LHQ lấy ngày 5 tháng 6 làm Ngày Môi tr−ờng Thế giới và quyết định rằng vào ngày này hàng năm các tổ chức thuộc LHQ và tất cả chính phủ các n−ớc tiến hành các hoạt động trên phạm vi tồn thế

mơi tr−ờng sống cho nhân loại. Hội nghị đã có một tun bố về mơi tr−ờng con ng−ời, thoả thuận về một ch−ơng trình hành động quốc tế rộng lớn, thành lập Ch−ơng trình Mơi tr−ờng của LHQ (UNEP) và Ban th− ký th−ờng trực về môi tr−ờng đặt tại Kenya, thành lập Quỹ Môi tr−ờng.

Hội nghị đã đề nghị một khái niệm mới “Phát triển hợp sinh thái” (Eco- development) với chủ tr−ơng bảo vệ môi tr−ờng, tôn trọng môi sinh, quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, thực hiện công bằng và ổn định xã hội. Đề nghị này đã bị các n−ớc phát triển chống đối và vì vậy Hội nghị chỉ thống nhất đ−ợc quan điểm cho rằng có mối quan hệ qua lại giữa cách sống của con ng−ời và môi tr−ờng, giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn tài nguyên...

1980 Chiến lược bảo tồn thế giới, IUCN

Tiếp theo Hội nghị Stockholm, các tổ chức bảo tồn: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Ch−ơng trình Mơi tr−ờng Liên Hợp Qốc (UNEP) và Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên thế giới (WWF) đã đ−a ra “Chiến l−ợc bảo tồn thế giới” (World Conservation Strategy, 1980). Chiến l−ợc này thúc giục các n−ớc soạn thảo các chiến l−ợc bảo tồn quốc gia của mình. Ba mục tiêu chính về bảo tồn tài ngyên sinh vật đ−ợc nhấn mạnh trong chiến l−ợc nh− sau: (a) Duy trì những hệ sinh thái cơ bản và những hệ hỗ trợ sự sống (nh− cải tạo đất, tái sinh các nguồn dinh d−ỡng, bảo về an tồn nguồn n−ớc); (b) Bảo tồn tính đa dạng di truyền; và (c) Bảo đảm sử dụng một cách bền vững các loài và các hệ sinh thái. Từ khi WCS đ−ợc cơng bố tới nay đã có trên 60 chiến l−ợc bảo tồn quốc gia đ−ợc phê duyệt. Trong chiến l−ợc này, thuật ngữ PTBV lần đầu tiên đ−ợc nhắc tới tuy nhiên mới chỉ nhấn mạnh ở góc độ bền vững sinh thái.

Tiếp theo WCS, một cơng trình khoa học có tiêu đề “Hãy cứu lấy Trái Đất” (Caring for the Earth: A strategy for sustainable living) đã đ−ợc IUCN, UNEP và WWF soạn thảo và công bố (1991). Trong cuốn sách, nhiều khuyến nghị về cải cách luật pháp, thể chế và quản trị đã đ−ợc đề xuất.

1987 Uỷ ban Thế giới về Môi tr−ờng và Phát triển hay Uỷ ban Bruntland,

với báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”

Uỷ ban Thế giới về Môi tr−ờng và Phát triển (World Commission Environment and Development) hay Uỷ ban Bruntland là tổ chức đ−ợc Đại hội đồng LHQ thành lập năm 1983 với nhiệm vụ nghiên cứu các xung đột tiềm năng giữa bảo vệ môi tr−ờng và tăng tr−ởng kinh tế. 21 thành viên của Hội đồng đ−ợc chọn từ các n−ớc có nền kinh tế và chính trị rất khác nhau. Bà Gro Harlem Bruntland, Thủ t−ớng Na Uy đ−ợc chọn làm Chủ tịch. Tháng 4/1987, Uỷ ban đã trình bày báo cáo “T−ơng lai chung của chúng ta” (Our common future).

Báo cáo Brundtland đã cảnh báo về mối hiểm họa của các tai biến môi tr−ờng và kêu gọi tồn thế giới đồng thuận hành động bảo vệ mơi tr−ờng nhằm đạt đ−ợc sự phát triển bền vững vì các thế thế hệ mai sau: "Trong suốt thế kỷ 20, mối quan hệ giữa thế

giới loài ng−ời và Trái đất đã trải qua một sự biến đổi sâu sắc... Các biến đổi lớn, khơng dự tính tr−ớc đang xảy ra trong khí quyển, trong đất, trong n−ớc, trong thế giới động vật và thực vật và trong mối quan hệ giữa tất cả những đối t−ợng đó. Tốc độ biến đổi đang v−ợt xa khả năng của các môn khoa học và khả năng hiện tại của chúng ta để đánh giá và cho lời khuyên. Nó làm thất vọng sự cố gắng của các thể chế chính trị và các cơ quan kinh tế, những thể chế đã tiến triển trong một thế giới khác, bị vỡ vụn hơn để thích ứng và đối phó.... Để giữ cho các thể hệ t−ơng lai đ−ợc tùy ý lựa chọn, thế hệ hiện tại phải bắt đầu ngay từ lúc này, và bắt đầu cùng nhau, cả dân tộc và cả thế giới..."

Trong Báo cáo còn đ−a ra định nghĩa của khái niệm PTBV: “PTBV là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại nh−ng không tổn hại đến khả năng của các thế hệ t−ơng lai đáp ứng nhu cầu của chính họ”. Nh− vậy, khái niệm PTBV có một nội dung bao qt, khơng bị gị bó bởi những chuẩn mực hoặc quy tắc đã định tr−ớc và khơng có tính cụ thể rõ rệt, có thể diễn giải theo nhiều cách, nhiều h−ớng khác nhau. Vì vậy, khái niệm này có thể dễ áp dụng vào điều kiện thực tế trong mọi hồn cảnh. Có thể xem PTBV là một h−ớng đi dung hoà của hai chủ tr−ơng “Phát triển giới hạn hay không tăng tr−ởng” và “Phát triển hợp sinh thái”.

Sau Báo cáo Bruntland ra đời (1987), Liên Hợp Quốc có tổ chức các Hội nghị Th−ợng đỉnh về vấn đề PTBV.

2.1.2. Giai đoạn từ 1990 đến nay

1992 Hội nghị Thượng đỉnh Trỏi đất về Mụi trường và Phỏt triển

Hội nghị Th−ợng đỉnh Trái Đất về Môi tr−ờng và Phát triển tại Rio de Janeiro (1992) là hội nghị lớn nhất của LHQ cả về quy mô và phạm vi các mối quan tâm của nó. 179 n−ớc tham gia Hội nghị đã thông qua “Tuyên bố Rio về Môi tr−ờng và Phát triển” bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và “CTNS 21” về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội nghị khuyến khích từng n−ớc căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình để xây dựng CTNS 21 cấp quốc gia, cấp ngành và địa ph−ơng.

Tại Hội nghị này, các n−ớc cịn thơng qua ba Công −ớc quan trọng liên quan tới mơi tr−ờng, đó là:

ƒ “Tuyên bố những nguyên tắc về rừng” để h−ớng dẫn việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững mọi loại rừng với nhận thức rằng rừng rất quan trọng đối

ƒ “Công −ớc khung của LHQ về biến đổi khí hậu", đã đ−ợc ký bởi hầu hết các n−ớc tham dự Hội nghị, nhằm ổn định khí nhà kính trong khí quyển ở mức khơng làm rối loạn khí hậu trái đất đến mức nguy hiểm. Điều đó địi hỏi phải giảm l−ợng phát thải các khí nh− CO2, một sản phẩm phụ của việc đốt nhiên liệu để sản xuất năng l−ợng.

ƒ Công −ớc về đa dạng sinh học yêu cầu các n−ớc chấp nhận các ph−ơng thức và biện pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng của các loài động thực vật, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật và đảm bảo rằng các lợi ích thu đ−ợc từ chúng phải đ−ợc chia sẻ một cách công bằng.

CTNS 21 là một văn kiện đồ sộ, dài 800 trang, gồm 40 ch−ơng, 2.500 khuyến nghị hành động, trong đó có các đề xuất chi tiết về việc giảm lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng, chống nghèo đói, bảo vệ chất l−ợng n−ớc và khơng khí, thúc đẩy nông nghiệp bền vững.v.v… Văn kiện gồm 4 phần chính: (1) Khn khổ về kinh tế và xã hội; (2) Bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng; (3) Tăng c−ờng vai trị của các nhóm xã hội chính; (4) Các ph−ơng tiện thực hiện.

1997 Hội nghị Rio + 5 (The Rio + 5 conference)

5 năm sau Hội nghị Rio, vào năm 1997, Hội nghị Rio + 5 đ−ợc tổ chức tại Kyoto, Nhật Bản nhằm thúc đẩy "Quá trình Rio", Hội nghị đã đánh giá kết quả hoạt động của CTNS 21 ở cấp quốc gia, vùng và địa ph−ơng, và đề xuất ch−ơng trình hành động cho giai đoạn 1998 - 2002. Ngay sau đó, nhiều hội nghị quốc tế khác đã đ−ợc tổ chức: Hội nghị về quản lý nguồn n−ớc ngọt đ−ợc tổ chức với kết quả là tổ chức Global Water Partnership - Cộng tác N−ớc Toàn cầu đ−ợc thành lập (1998); Hội nghị về Biển và Đại d−ơng (1999); Hội nghị về Quản lý Tài nguyên Đất (2000); Hội nghị về Khí quyển và Năng l−ợng (2001).

2002 Hội nghị Th−ơng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (The

Johanesburg Summit - Rio+10)

M−ời năm sau Hội nghị Rio, năm 2002, Hội nghị th−ợng đỉnh Thế giới đ−ợc tổ chức tại Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi (UN Johannesburg Summit, 2002). Tham gia Hội nghị có 196 quốc gia, tổ chức quốc tế với nhiều quan chức đứng đầu quốc gia. Những kết quả chính của Hội nghị bao gồm:

ƒ Khẳng định lại PTBV là một yếu tố trung tâm của CTNS quốc tế và tiếp tục thúc đẩy các hành động tồn cầu nhằm giảm sự nghèo đói và bảo vệ mơi tr−ờng.

ƒ Khái niệm PTBV đã đ−ợc mở rộng và củng cố, đặc biệt nhấn mạnh các mối quan hệ giữa nghèo đói, mơi tr−ờng và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

ƒ Các chính phủ đã nhất trí và khẳng định lại một loạt các cam kết và mục tiêu cụ thể cho các hành động nhằm thực hiên có hiệu quả hơn các mục tiêu PTBV.

ƒ Năng l−ợng và vệ sinh là các nội dung chủ yếu mà các cuộc đàm phán đã đạt đ−ợc kết quả ở mức cao hơn so với các cuộc hội nghị quốc tế tr−ớc đây.

ƒ Thúc đẩy thành lập một Quỹ quốc tế về xóa nghèo đói.

ƒ Đối tác mới cho Phát triển Châu Phi (NEPAD - New Partnership for African Development) đã đ−ợc xác định để qua đó cộng đồng quốc tế có thể tập trung hơn vào những cố gắng nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển của lục địa này.

196 n−ớc tham gia Hội nghị đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản kế hoạch thực hiện PTBV. Hội nghị tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ CTNS 21 về PTBV.

Sau Hội nghị Th−ợng đỉnh này, PTBV đã thực sự trở thành chiến l−ợc phát triển chung của thế giới.

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)