Ch−ơng trình nghị sự (Kế hoạch phát triển bền vững) của một số ngμnh

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 128 - 135)

- Xây dựng chế độ trách nhiệm, cơ chế hợp tác trong việc huy động các ngành, các cấp, các đoàn thể và cộng đồng dân c− trong địa ph−ơng tham gia thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

Hình 24. Vai trị trung tâm của chính quyền trong xây dựng vμ thực hiện LA21

5.5. Ch−ơng trình nghị sự (Kế hoạch phát triển bền vững) của một số ngành và địa ph−ơng ngành và địa ph−ơng

Thực hiện Thông t− số 01/2005/TT-BKH, nhiều bộ, ngành, địa ph−ơng đã triển khai xây dựng chiến l−ợc PTBV cho bộ, ngành, địa ph−ơng mình. Trong đó có thể kể đến Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020, Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010.

5.5.1. Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng đến năm 2010 vμ định h−ớng đến năm 2020

Có thể nói Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ mơi tr−ờng là một ví dụ điển hình của việc xây dựng chiến l−ợc PTBV của ngành với sự tham gia của nhiều cán bộ chuyên gia trong n−ớc cũng nh− quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Với cấu trúc chặt chẽ theo đúng tinh thần h−ớng dẫn của Thông t− 01/2005/TT-BKH.

Ch−ơng I. Thực trạng môi tr−ờng và những thách thức

1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về môi tr−ờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000

2. Môi tr−ờng tiếp tục xuống cấp 3. Tác động của mơi tr−ờng tồn cầu

a. Vấn đề môi tr−ờng của các l−u vực sông Cửu long và sông Hồng; b. Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng của các vùng rừng xuyên biên giới; c. Vấn đề m−a a-xít;

d. Ơ nhiễm tầng khí quyển và hiệu ứng nhà kính; e. Ơ nhiễm biển và đại d−ơng;

g. Thủng tầng ôzôn; h. Chuyển dịch ô nhiễm;

4. Những thách thức đối với môi tr−ờng Việt Nam

Ch−ơng II. Quan điểm, mục tiêu và các nội dung cơ bản của chiến l−ợc

1. Các quan điểm và nguyên tắc chỉ đạo 2. Các mục tiêu chiến l−ợc

a. Bảo vệ môi tr−ờng n−ớc và sử dụng bền vững tài nguyên n−ớc; b. Bảo vệ môi tr−ờng đất và sử dụng bền vững tài nguyên đất; c. Bảo tồn đa dạng sinh học;

d. Bảo vệ mơi tr−ờng khơng khí;

e. Bảo vệ môi tr−ờng đô thị và khu công nghiệp; g. Bảo vệ môi tr−ờng nông thôn;

h. Bảo vệ môi tr−ờng biển, ven biển và hải đảo; i. Bảo vệ các vùng đất ngập n−ớc;

J. Bảo vệ môi tr−ờng thiên nhiên và di sản văn hóa; k. Sản xuất sạch hơn;

n. Bảo vệ môi tr−ờng gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng; m. Bảo vệ môi tr−ờng gắn với phát triển các ngành kinh tế; o. Nghiên cứu khoa học, công nghệ về môi tr−ờng.

Ch−ơng III. Tổ chức thực hiện chiến l−ợc

1. Tăng c−ờng giáo dục và nâng cao nhận thức về mơi tr−ờng

2. Tăng c−ờng vai trị của cộng đồng, doanh nghiệp, t− nhân trong bảo vệ môi tr−ờng

3. Tăng c−ờng và đa dạng hoá đầu t− bảo vệ môi tr−ờng 4. Tăng c−ờng năng lực quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng 5. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút sự tài trợ của quốc tế

6. Kết hợp chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia với chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội

7. Lựa chọn hành động −u tiên

8.Trách nhiệm và các cơ quan thực hiện

9. Giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến l−ợc

Trong bản Chiến l−ợc có nhận định tình hình và chỉ ra 8 thách thức đối với môi tr−ờng n−ớc ta nh− sau:

- Nhiều vấn đề môi tr−ờng bức xúc ch−a đ−ợc giải quyết trong ki dự báo mức độ ô nhiễm tiếp tục gia tăng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thách thức trong việc lựa chọn các lợi ích tr−ớc mắt về kinh tế và lâu dài về môi tr−ờng của Nhà n−ớc và các doanh nghiệp đều bị hạn chế;

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi tr−ờng lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi tr−ờng của Nhà n−ớc và các doanh nghiệp đều bị hạn chế;

- Sự gia tăng dân số, di dân tự do và đói nghèo; - ý thức bảo vệ môi tr−ờng trong xã hội còn thấp;

- Tổ chức và năng lực quản lý môi tr−ờng ch−a đáp ứng yêu cầu;

- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra các yêu cầu ngày càng cao về môi tr−ờng;

- Tác động của các vấn đề mơi tr−ờng tồn cầu, khu vực ngày càng lớn và phức tạp hơn.

Ngoài những thách thức trên, kể ra cịn phải nêu lên ba vấn đề khơng kém phần quan trọng. Đó là việc thi hành pháp luật về mơi tr−ờng ch−a nghiêm, và có thể nói là yếu. Ngoài ra, muốn thực hiện việc xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi tr−ờng, hiện còn thiếu các văn bản pháp quy và các quy định cụ thể về cơ chế để nhân dân tham gia, từ việc xây dựng và thực hiện các chính sách, quyết định về các dự án lớn đến các hoạt động cụ thể về bảo vệ môi tr−ờng, cho nến dẫn đến các tình huống gay gắt phức tạp

nh− về tr−ờng hợp các bãi rác đô thị. Về hoạt động ở địa ph−ơng, các sở tài nguyên và môi tr−ờng tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung −ơng mới đ−ợc thành lập, cịn có nhiều việc phải làm về mặt xây dựng tổ chức, nhân lực và cơ sở vật chất, cũgn nh− quy định về việc phân công, phối hợp với các sở khác tại địa ph−ơng. Trong khi đó thì các vấn đề mơi tr−ờng vẫn diễn ra hàng ngày địi hỏi giải quyết khơng thể chờ đợi đ−ợc.

Hầu hết các thách thức là có tính chất chủ quan, bắt nguồn từ các hạn chế và yếu kém của bản thân n−ớc ta. Cho nên, đây là các thách thức cần đ−ợc quan tâm nhất, cần nhanh chóng tìm cách hạn chế và khắc phục.

Bản Chiến l−ợc quốc gia đã đề ra nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2010, trong số đó có nững mục tiêu đáng l−u ý, nh−:

Về mặt hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm:

- 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đ−ợc trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng.

- 40% các khu đô thị, 70% các khu cơng nghiệp và khu chế xuất có hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng; thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ; xử lý trên 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện. - Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ.

- 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn; 80% khu vực cơng cộng có thùng gom rác thải.

Về mặt cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng:

- 40% đơ thị có hệ thống tiêu thốt và xử lý n−ớc thải riêng theo đúng tiêu chuẩn quy định.

- 95% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn đ−ợc sử dụng n−ớc sinh hoạt hợp vệ sinh.

- 90% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động và có cây trong khn viên thuộc khu vực sản xuất.

Về mặt tài nguyên thiên nhiên:

- Phục hồi 50% các khu vực khai thác khoáng sản và 40% các hệ sinh thái đã bị suy thoái.

- Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khơi phục 50% rừng đầu nguồn đã bị suy thối.

- Nâng tổng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên lên gấp 1,5 lần hiện nay, đặc biệt là các khu bảo tồn biển và vùng đất ngập n−ớc.

- Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên bằng 80% mức năm 1990. Để đạt đ−ợc các mục tiêu trên, 8 giải pháp chủ yếu đã đ−ợc đề ra. Đó là: - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng. - Tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc, thể chế và pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng. - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý mơi tr−ờng.

- Giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.

- Tăng c−ờng và đa dạng hoá đầu t− cho bảo vệ mơi tr−ờng. - Đẩy mạnh xã hội hố công tác bảo vệ môi tr−ờng.

- Tăng c−ờng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng.

Trong số các giải pháp nêu trên, từ thực tiễn nh−ng năm vừa qua, có thể thấy giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi tr−ờng có vai trị cơ bản nhất, quan trọng nhất. Kết hợp với giải pháp đó, cần thiết phải tạo cơ hội để mọi tổ chức, cá nhân có điều kiện tiếp cận thơng tin có liên quan đến bảo vệ mơi tr−ờng.

5.5.2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010

Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010. Ngày 3 tháng 7 năm 2006, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã ký chứng thực Nghị quyết số 56/2006/QH11.

Theo Nghị quyết này, Quốc hội cơ bản tán thành Báo cáo của Chính phủ về đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 và định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 với các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp chủ yếu, đồng thời quyết định một số nội dung cụ thể nh− sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mục tiêu tổng quát

Đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đ−a n−ớc ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng dể đ−a n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Tiếp tục củng cố và mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên tr−ờng quốc tế.

2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm đến năm 2010:

a. Về kinh tế

- Tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1 lần năm 2000. Tốc độ tăng tr−ởn GDP 7,5-8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm. GDP bình quân đầu ng−ời theo giá hiện hành đạt t−ơng đ−ơng 1.050-1.100 USD.

- Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15-16%; công nghiệp và xây dựng 43-44%; dịch vụ 40-41%.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.

- Tỷ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 21-22%. - Vốn đầu t− xã hội hàng năm đạt khoảng 40% GDP.

b. Về x∙ hội

- Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%.

- Lao động nông nghiệp chiếm d−ới 50% lao động xã hội.

- Tạo việc làm cho trên 8 triệu lao động ; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị d−ới 5%. - Tỉ lệ hộ nghèo cịn 10-11%.

- Hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở ; lao động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội.

- Tỉ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng d−ới 5 tuổi giảm xuống d−ới 20%.

c. Về môi tr−ờng

- Tỉ lệ che phủ rừng 42-43%.

- Tỉ lệ dân c− đ−ợc sử dụng n−ớc sạch ở đô thị là 95%, ở nông thôn là 75%.

- Tỉ lệ các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đ−ợc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải là 100%; tỉ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi tr−ờng là trên 50%; xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải tại 100% số đô tị loại 3 trở lên, 50% số đô thị loại 4 và tất cả các khu công nghiệp, chế xuất, 80-90% chất thải rắn, 100% chất thải y tế đ−ợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng.

Sau khi đ−a ra một số nhiệm vụ và giải pháp lớn, phần tổ chức thực hiện, Quốc hội xác định: Thực hiện kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006-2010 là nhiệm vụ của tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị và các tầng lớp nhân dân.

Quốc hội kêu gọi toàn thể đồng bào, cán bộ và chiến sỹ cả n−ớc và đồng bào ta ở n−ớc ngoài nêu cao tinh thần thi đua yêu n−ớc, phát huy tính năng động, sáng tạo, v−ợt

qua mọi khó khăn, thách thức, góp phần vào cơng cuộc đổi mới tồn diện và đồng bộ, thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2006-2010.

Có thể thấy, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hài hồ với mục tiêu bảo vệ mơi tr−ờng đ−ợc thể hiện rõ nét trong bản kế hoach, đặc biệt nhiệm vụ, giải pháp lớn thứ 9 đã nhấn mạnh: “Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế – xã hội với sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện mơi tr−ờn; tập trung giải quyết tình trạng ơ nhiễm môi tr−ờng ở các khu công nghiệp, các khu dân c−, làng nghề, các thành phố lớn; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng. Triển khai thực hiện định h−ớng chiến l−ợc PTBV ở Việt Nam. Tổ chức thực hiện ở tất cả các cấp, các ngành Ch−ơng trình Nghị sự 21 về PTBV”.

CHƯƠNG VI. Các công −ớc vμ thỏa thuận quốc tế về môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 128 - 135)