Nội dung của LA21, SA21

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 124 - 125)

CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây:

5.3.1 Đánh giá thực trạng của ngμnh, địa ph−ơng

Đánh giá thực trạng của ngành, địa ph−ơng; rút ra những điểm mạnh, những yếu kém, tồn tại về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và mơi tr−ờng, trên cơ sở đó đối chiếu với yêu cầu của mục tiêu PTBV nêu trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV của cả n−ớc .

5.3.2. Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững cho ngμnh, địa ph−ơng

Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV ở Việt Nam vào việc xây dựng CTNS 21 của từng ngành và từng tỉnh, thành phố.

5.3.3 Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững trên 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi tr−ờng

Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu PTBV của ngành, của địa ph−ơng trên 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội và mơi tr−ờng. Những vấn đề chính cần tập trung giải quyết là sự đói nghèo; chất l−ợng dân số; sức khoẻ; mơ hình tiêu dùng và các mơ hình sản xuất, mơ hình phát triển trong các ngành kinh tế; định c−, độ sạch bầu khí quyển; bảo vệ nguồn tài nguyên; giảm ô nhiễm môi tr−ờng...

5.3.4. Dự báo nguồn lực phát triển vμ khả năng huy động các nguồn lực

Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy động các nguồn lực để thực hiện CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng. Từng bộ, ngành, địa ph−ơng cần xây dựng các ch−ơng trình, các dự án PTBV cụ thể của ngành và địa ph−ơng mình.

5.3.5. Xây dựng kế hoạch hμnh động thực hiện Ch−ơng trình nghị sự 21 của ngμnh vμ địa ph−ơng

Xây dựng kế hoạch hành động thực hiện CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng; bao gồm hệ thống các giải pháp thực hiện kế hoạch PTBV; hệ thống điều hành, giám sát; huy động đơng đảo các tầng lớp nhân dân, các đồn thể, các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu PTBV.

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 124 - 125)