Hỗ trợ cho việc phát triển

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 142)

Các ch−ơng trình hỗ trợ phát triển là số tiền mà các n−ớc thu nhập cao cam kết dùng để giúp đỡ việc phát triển ở các n−ớc thu nhập thấp. Họ đã sử dụng nhiều món tiền lớn xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng và chuyển đến nhiều loại hàng hoá và dịch vụ. Nh−ng chỉ mới có một số rất ít n−ớc thu nhập cao nhận thức đ−ợc rằng mục tiêu lâu dài cố định của số tiền hỗ trợ phát triển phải đạt đ−ợc 0,7 % GDP. Hơn nữa trong những năm

gần đây, dịng tài chính từ những n−ớc thu nhập thấp chảy đến những n−ớc có thu nhập cao để trả nợ đã quá số tiền hỗ trợ phát triển. Các n−ớc thu nhập cao cần nhận thức đ−ợc rằng quyền lợi lâu dài của họ chính là ở chỗ tăng c−ờng tài chính và hỗ trợ có hiệu quả.

Nhiều n−ớc ra điều kiện là phải dùng sản phẩm và dịch vụ của họ khi thực hiện ch−ơng trình hỗ trợ do họ đài thọ. Những cách thức này khơng chấp nhận đ−ợc vì sẽ ngăn cản sự phát triển tài năng và ph−ơng tiện của các n−ớc tiếp nhận.

Cách thức hỗ trợ lệch lạc và tác hại của việc hỗ trợ đó cũng đã làm tăng lên vấn đề gay cấn trong những năm gần đây. Các dự án xây đập n−ớc và di dân là những vấn đề đặc biệt nghiêm trọng. Nhiều dự án di dân đã khơng tính đến khả năng chịu đựng đ−ợc của những khu vực dời dân đến ở. Một số lớn đập n−ớc đ−ợc xây lên mà không hề quan tâm đầy đủ đến sự tàn phá mơi tr−ờng lẫn tình trạng khốn khổ của nhân dân do nó gây ra.

Bởi vậy trong việc xây dựng và thực hiện các dự án lớn về phát triển hiện nay, ng−ời ta đã quan tâm nhiều hơn đến các nhân tố môi tr−ờng và xã hội. Cái gọi là dự án khổng lồ khơng cịn đ−ợc coi là hay ho nh− tr−ớc đây ng−ời ta th−ờng nghĩ. Một chuyển biến tiến bộ hơn là hỗ trợ kỷ thuật – trình bày những ph−ơng pháp làm việc thế nào – hiện nay đã chiếm một tỷ lệ lớn của tổng số ngân sách hỗ trợ phát triển. Đây là cách hỗ trợ tốt nhất, bởi vì nó giúp các n−ớc chậm phát triển khả năng phân tích, nghiên cứu và tự mình giải quyết mọi khó khăn của mình.

6.4. Các cơng −ớc và thoả thuận quốc tế về môi tr−ờng mà Việt Nam đ∙ tham gia và đang xem xét để tham gia

Trong những năm qua nhà n−ớc Việt Nam đã và đang xem xét các công −ớc và thỏa thuận quốc tế và dần dần tham gia từng b−ớc đ−a n−ớc ta hội nhập vào khối liên minh tồn cầu tìm kiếm sự hỗ trợ của quốc tế vào sự phát triển của n−ớc ta, đồng thời cũng thúc đẩy n−ớc ta phát triển kịp với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Từ năm 1980 đến nay, n−ớc ta đã cố gắng tham gia đ−ợc một số công −ớc và thoả thuận về môi tr−ờng. Sau đây là những thoả thuận và công −ớc quốc tế mà n−ớc ta đã tham gia:

Tên Công −ớc Ngày ký kết

Công −ớc của LHQ về sự biến đổi môi tr−ờng 26/8/1980 Công −ớc IAEA về thông báo sớm sự cố hạt nhân, 1987 29/12/1987

Công −ớc IAEA về trợ giúp trong các tr−ờng hợp sự cố hạt nhân, hoặc cấp cứu về phóng xạ, 1986

29/12/1987

Thoả thuận về mạng l−ới các trung tâm thuỷ sản ở châu á-Thái Bình D−ơng, 1988

2/2/1989

Cơng −ớc về vùng đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nh− nơi c− trú của các loài chim RAMSAR, 1971

- Nghị định th− bổ sung công −ớc về đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nh− nơi c− trú của các loài chim n−ớc, Pari, 1982

20/9/1989

Công −ớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu thuyền MARPOL, 1973 - Bản bổ sung Luân Đôn cho công −ớc, Luân Đôn, 1990

- Bản bổ sung Copenhagen, 1992

29/8/1991

Công −ớc về buôn bán quốc tế những lồi động vật, thực vật có nguy cơ bị đe doạ (Công −ớc CITES), 1973

20/1/1994

Nghị định th− Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 26/1/1994

Công −ớc Vienna về bảo vệ tầng ôzôn, 1985 26/4/1994

Công −ớc Liên Hiệp Quốc về Luật biển, 1982 25/7/1994

Công −ớc khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 16/11/1994

Công −ớc về Đa dạng sinh học, 1992 16/11/1994

Cơng −ớc về kiểm sốt việc vận chuyển xun biên giới các chất thải nguy hại và việc loại bỏ chúng (Basel), 1989

13/3/1995

Tuyên bố quốc tế của Liên Hiệp Quốc về sản xuất sách hơn 23/9/1999 Công −ớc Chicago về hàng không dân dụng quốc tế, 1944

Thoả thuận về thiết lập Uỷ ban nghề cá ấn Độ D−ơng-Thái Bình D−ơn Hiệp −ớc về khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1976

Công −ớc về cấm phát triển , sản xuất và tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng và công việc tiêu huỷ chúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng thuốc diệt côn trùng FAO, 1985

Hiện nay chúng ta đang xem xét các công −ớc và thỏa thận quốc tế sau đây để tham gia:

1- Công −ớc quốc tế về trách nhiệm hình sự đối với thiệt hại do ơ nhiễm dầu, 1969. 2- Công −ớc quốc tế liên quan tới can thiệp vào các biểu vĩ độ cao trong tr−ờng

hợp thiệt hại do ô nhiễm dầu, 1969.

4- Công −ớc về phịng ngừa ơ nhiễm biển do đổ chất thải và các chất khác, 1972. 5- Công −ớc quốc tế về bảo tồn các loài động vật hoang dã di c−, 1979.

6- Hiệp định ASEAN về bảo tồn thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên, 1985. 7- Công −ớc quốc tế về sự sẵn sàng ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu. 6.5. Kết luận

Nh− đã nói ở trên để mọi việc phát triển của các n−ớc trên thế giới đ−ợc thuận lợi và đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn, các n−ớc phải hợp tác với nhau trong một liên minh toàn cầu. Một liên minh toàn cầu muốn có hiệu lực là phải quản lý đ−ợc tồn bộ các nguồn tài nguyên của nhân loại để có thể đối phó đ−ợc với những thử thách to lớn trong các thập kỷ sắp tới. Điều này có nghĩa là chính phủ các n−ớc cần hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế , các tổ chức phi chính phủ, các nhóm tơn giáo, các dân tộc bản địa, các ngành doanh nghiệp, công nghiệp và th−ơng nghiệp trên thế giới. Tất cả đều phải cùng chung giải quyết các vấn đề và xúc tiến việc thay đổi trong cách sống. Cũng cần phải liên kết với nhau trong việc giám sát và nghiên cứu để tạo ra một kho tri thức chung ngày càng phong phú để có thể đáp ứng đ−ợc một cách hiệu quả các yêu cầu về phát triển bền vững cho mọi dân tộc và cho cả nhân loại.

Trên bình diện quốc tế, tổ chức LHQ đã là một công cụ để thực hiện nhiều vấn đề quan trọng, nh−ng tổ chức này cịn cồng kềnh và ch−a có hiệu lực nh− mong muốn. Phải có hành động cần thiết để hợp lý hố và tăng c−ớng sức mạnh của bộ máy LHQ nhằm đảm bảo có sự hợp tác chặt chẽ dựa trên một ch−ơng trình do đơng đảo mọi thành phần tham gia quyết định. Mối quan tâm đó đã đ−ợc phản ánh trong Các Hội nghị Th−ợng đỉnh Rio 1992 và Johannesburg 2002 về Môi tr−ờng và Phát triển và đã có đ−ợc những tiến bộ nhất định.

Lời kết

Ngày nay cuộc sống của chúng ta đang tiến lên ngày càng nhanh chóng. Chúng ta đã làm đ−ợc nhiều việc, chúng ta đồng thời cũng đã và đang tiêu thụ nhiều tài nguyên, năng l−ợng, đi lại nhiều và nhất là làm việc nhiều. Công việc hàng ngày làm cho chúng ta ln bận rộn nên chúng ta ít chú ý đến những vấn đề xa xôi không liên quan đến bản thân mình hàng ngày, nh− việc cứu lấy Trái đất, hay cứu lấy nhân loại khỏi bị suy vong.

Dù sao, thời gian còn lại rất ngắn ngủi, sự suy thoái của hệ tự nhiên mà chúng ta phải lệ thuộc sẽ ập đến rất nhanh chóng. Những tác động của nó lên cuộc sống của con ng−ời ngày càng nghiêm trọng, nh− tàn phá rừng, suy thoái đất, nguồn n−ớc cạn kiệt, khai thác cá quá mức, tát khô đất ngập n−ớc, khai thác tài nguyên và làm ô nhiễm môi tr−ờng. Khả năng hồi phục lại các suy thối nói trên ngày càng khó khăn. Dù rằng rồi đây khi chúng ta tìm ra đ−ợc con đ−ờng để tiến tới phát triển bền vững, liệu chúng ta có cịn đủ thời gian để thực hiện không, tr−ớc lúc chúng ta đã làm cho thiên nhiên và môi tr−ờng sống của chúng ta v−ợt quá giới hạn chịu đựng của nó.

Chúng phải luôn ghi nhớ rằng Trái đất chúng ta đang chung sống giống nh− một hịn đảo nhỏ. Hịn đảo nhỏ có thể là thiên đ−ờng, nh− Đảo Easter ở giữa Thái Bình D−ơng, cách xa nơi có ng−ời ở khoảng 2.250 km, khi ng−ời Polynesian mới đến đây vào khoảng giữa những năm 300 A.D và 900 A.D. Hàng trăm bức t−ợng đá khổng lồ sừng sững trên đảo xơ xác, đ−ợc phát hiện vào năm 1722, khi ng−ời châu Âu đến đây lần đầu tiên đã nói lên trên hịn đảo này đã từng tồn tại một lịch sử huy hoàng và một nền văn minh khá phát triển với dân số khoảng 6 đến 30 ngàn dân, môi tr−ờng thuận lợi với những rừng cây tốt t−ơi, mà nay là một hịn đảo nghèo nàn, khơng cây cối với số dân khoảng 2 000 ng−ời, chen chúc sống trong các hang tự nhiên và đói khát. Trong q trình phát triển ng−ời dân đảo Easter đã dần dần chặt hết cây cối trên đảo, nguồn n−ớc cạn kiệt, đất bị suy thoái, chim mng và các động vật trên đảo khơng cịn nơi sinh sống cũng mất dần và cuối cùng ng−ời dân đã cạn hết nguồn sống. Họ đã biến vùng đất thiên đ−ờng thành một nơi đầy khó khăn cho cuộc sống.

Trái đất của chúng ta đang sống rộng hơn đảo Easter nhiều lần, tài nguyên phong phú hơn, nh−ng dân số cũng đơng hơn nhiều, nh−ng vẫn là một hịn đảo. Tài nguyên trên Trái đất cũng đang bị suy thối nghiêm trọng do chính hoạt động phát triển của chúng ta. Nếu chúng ta không thay đổi cách sống mà chúng ta đang đeo đuổi thì t−ơng lai của Trái đất và xã hội loài ng−ời chúng ta sẽ theo vết chân của Đảo Easter mà không thể đảo ng−ợc đ−ợc.

Tuy vậy, chúng ta tin vào trí thơng minh của chúng ta, có thể sớm tìm ra con đ−ờng để kịp đ−a xã hội lồi ng−ời tiến theo con đ−ờng phát triển bên vững tr−ớc khi chúng ta

thiên nhiên cho sự phát triển của chúng ta, đồng thời chúng ta cũng đã làm giảm sút khả năng sống sót của các lồi khác cùng chung sống với chúng ta trên Trái đất. Nếu chúng ta thực hiện các giải pháp phát triển bền vững, chúng ta buộc phải co hẹp các hoạt động của chúng ta lại chút ít, t−ơng tự nh− phải chui qua nút cổ chai. Vấn đề chủ chốt cho t−ơng lai của chúng ta và của Trái đất của chúng ta là chúng ta phải làm thế nào để v−ợt qua đ−ợc khó khăn này, thốt qua đ−ợc cổ chai một cách an toàn nh− nhà sinh vật học nổi tiếng Edward O. Wilson đã viết:

Thế nào rồi cái cổ chai về môi tr−ờng cũng sẽ đến vào thế kỷ 21. Nó sẽ gây nên một kiểu diễn biến mới do sự biến đổi về môi tr−ờng. Diễn biến đó cũng có thể ở mức độ tồn cầu, nh−ng sẽ tàn bạo hơn nh− đã xẩy ra trong lịch sử , mà chúng ta đã biết là cả một nền văn minh của một vùng đã bị sụp đổ để trở lại thời hoang sơ, nh− ỏ bắc L−ỡng Hà (nay là Irak), ở Hy Lạp, Mayan, hay các nơi khác trên thế giới… ở đó số lớn dân đã bị chết một cách đau đớn. Một số ng−ời khác đã phải tìm nơi tránh nạn hay thanh tốn nhau để sống sót. Dù sao con ng−ời cũng phải tìm cách co mình lại để thốt ra chỗ thắt nút cổ chai mà không làm suy thối thêm mơi tr−ờng, là nơi sống cuối cùng của chúng ta.

Chúng ta đã đề ra Ch−ơng trình Phát triển bền vững cho cả Thế giới và cho từng n−ớc và phấn đấu để đạt đ−ợc cơng việc đó càng sớm càng tốt. Tuy nhiên đây là công việc lâu dài và cũng hết sức khó khăn. Lý t−ởng xây dựng cuộc sống bền vũng không thể thành công nếu nh− đông đảo nhân dân không nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của vấn đề. Một quyết định của cá nhân về bảo vệ môi tr−ờng hay giảm thiểu tiêu thụ khơng thể có hiệu quả bằng cùng lúc có nhiều ng−ời cùng thực hiện ý đồ đó. Nh−ng cá nhân cũng có thể gây ảnh h−ởng đến nhiều ng−ời khác bằng cách tuyên truyền, giáo dục, trao đổi thông tin và nhất là xây dựng đ−ợc mơ hình tốt cho ng−ời khác noi theo. Thiết nghĩ, khoa học về mơi tr−ờng có vai trị quan trọng trong việc cung cấp những thơng tin để cho mọi ng−ời có thể ứng dụng vào công việc giải quyết những vấn đề mơi tr−ờng xung quanh mình. Bằng cách thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát minh ra nhiều sáng kiến để khắc phục các hậu quả môi tr−ờng, cải thiện cuộc sống và giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân về khoa học môi tr−ờng, chúng ta hy vọng sẽ góp phần thúc đây cơng cuộc phát triển bền vũng thực hiện thành công.

Các tác giả

Tμi liệu tham khảo

1. Agenda 21, 1992. United Nations Conference on Environment and Development. 2. Asia-Europe Foundation 2003. Finding the Path from Johannesburg. Proceedings

of the Asia-Europe Environment Forum. First Roundtable on 29-30 September 2003 in Bangkok, Thailand.

3. Ban Khoa giáo Trung −ơng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. Bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Dự án VIE/01/021, 2003. Hội thảo “H−ớng tới phát triển bền vững ở Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo 08/03/2002.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Dự án VIE/01/021, 2003. Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện Ch−ơng trình Nghị sự 21 về Phát triển bền vững của Trung Quốc. VIE/01/- 21.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Lê Văn Khoa Chủ biên), 2001. Khoa học Môi tr−ờng. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu, Dự án VIE/01/021, 2004. Hội thảo” Tiến trình thể chế hố CTNS 21 và nâng cao vai trị giám sát của Quốc hội về Phát triển bền vững. Kỷ yếu Hội thảo, 23/04/2004.

8. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, 2004. Chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (Tr−ơng Quang Học Chủ biên), 2005. Đa dạng sinh học và Bảo tồn.

10. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng. Các tài liệu về các Thoả thuận và Công −ớc quốc tế. http://www.nea.gov.vn.

11. Chính phủ N−ớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội, tháng 8 năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Cục Bảo vệ Môi tr−ờng, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, 2003. 10 năm phát triển bền vững chặng đ−ờng từ Rio de Janeiro 1992 đến Johannesburg 2002, Hội thảo vì sự phát triển bền vững của Việt nam, Hà Nội tháng 10 năm 2003.

13. Bhaskar Nath, Luc Hens and Dimitri Devuyst, 1996. Textbook on Sustainable Development. UNESCO, Paris.

14. Brian Groombridge and Martin D. Jenkins, 2002. World Atlas of Biodiversity Earth’s Living Resources in the 21 st Century. University of California Press, Berkeley Los Angeles London.

15. Cann R.L., 2001. Genetic clues to dispersal in human populations:

Retracing the past from the present. Science 291: 1742-1748.

16. Crutzen, P.J., 2002. Geological of Mankind: The Anhtropocene, Nature, 415, 23.

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 142)