Đằu t− cho việc chăm sóc mơi tr−ờng

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 141 - 142)

Sức mạnh của khối liên minh toàn cầu rõ ràng là do số tiền đầu t− của các n−ớc

quyết định, vừa cho bản thân n−ớc họ vừa cho các hoạt động hợp tác. Công việc cần thúc đẩy là phải cố gắng tăng hơn nữa sự hỗ trợ dịch vụ kế hoạch hố gia đình, cải tiến việc giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh, khơi phục lại mơi tr−ờng bị suy thoái, bảo vệ đa dạng sinh học, giữ vững sản l−ợng nơng nghiệp, mở rộng diện tích trồng cây gây rừng, tăng c−ờng hiệu quả năng l−ợng và phát triển các nguồn tài nguyên năng l−ợng có thể tái tạo.

Số tiền cần thiết cho những mục tiêu này trên tồn thế giới khó mà −ớc l−ợng đ−ợc, nh−ng chắc chắn là rất lớn, −ớc tính chi phí mỗi năm phải nhiều tỷ Đơ la.

Các n−ớc thu nhập cao có thể cung cấp đ−ợc cho tất cả các nhu cầu đầu t− về môi tr−ờng ở n−ớc họ. Phần lớn các n−ớc thu nhập trung bình cũng có thể thực hiện đ−ợc những phần cơ bản. Nh−ng nhiều n−ớc thu nhập thấp và các n−ớc đang ngập nợ nần

không thể tập trung cho việc xây dựng cuộc sống bền vững bởi vì họ cịn phải khai thác tài nguyên thiên nhiên để giải quyết những nhu cầu cấp bách, nhu cầu tr−ớc mắt của cuộc sống hàng ngày. Đối với các n−ớc này, cần cải tổ nền kinh tế thế giới và có những hỗ trợ trực tiếp.

Việc xố nợ và giải quyết tình trạng bn bán bất cơng trên thế giới ngày nay còn phải đi một đoạn đ−ờng dài nữa mới đảo ng−ợc đ−ợc chiều h−ớng dòng tài nguyên đang từ các n−ớc thu nhập thấp chảy vào các n−ớc thu nhập cao. Các khu vực còn mang nợ nhiều nhất là vùng Cận Sahara ở châu Phi, ở đây số nợ trung bình ngang với tổng thu nhập quốc gia (GDP) và ở châu Mỹ La Tinh lên đến 60% GDP. Để trả đ−ợc những món nợ khổng lồ đó, các n−ớc buộc phải hạn chế mức sống của nhân dân trong cảnh bần cùng và xuất khẩu một khối l−ợng lớn những tài nguyên hiếm hoi của họ, và nh− vậy càng kích thích thêm nạn tàn phá mơi tr−ờng. Điều cơ bản nhất là phải giảm các món nợ chính thức (tức là nợ vay các chính phủ và các ngân hàng nhà n−ớc) và các món nợ th−ơng mại (vay từ ngân hàng th−ơng mại) cho các n−ớc thu nhập thấp. Một biện pháp giảm nợ tốt nhất là chuyển tiền nợ thành tiền hỗ trợ thiên nhiên, tức là tạo điều kiện cho n−ớc mắc nợ thực hiện các dự án về môi tr−ờng. Nh−ng điều quan trọng là phải tránh bất kỳ sự áp đặt nào gây cản trở các n−ớc trong việc tự mình quản lý hồn tồn chiến l−ợc bền vững của mình.

Cần cải thiện điều kiện buôn bán cho các n−ớc đang phát triển. Điều này liên quan đến việc xem xét lại những số tiền trợ cấp cho nông nghiệp ở các n−ớc thu nhập cao, đã gây nên tình trạng hạ giá giả tạo và làm giảm khả năng xuất khẩu l−ơng thực của các n−ớc thu nhập thấp. Cần xem xét lại những hàng rào th−ơng mại cản trở xuất cảng hàng hoá của các n−ớc thu nhập thấp, nh−ng phải giữ lại các lệnh cấm buôn bán những thứ thực phẩm bị ô nhiễm. Sự giao động giá cả tiền tệ và nạn đầu cơ, giá cả hàng hoá và tỷ lệ tiền lãi đã làm suy yếu những nền kinh tế vốn kém cõi. Cần có các hiệp −ớc quốc tế để hỗ trợ ổn định giá cả của những mặt hàng sơ cấp mà nhiều n−ớc đang phải lệ thuộc vào đó.

Thêm vào đó cũng cần khuyến khích đầu t− ở các n−ớc thu nhập thấp. Hiện nay tiền lời từ các n−ớc châu Mỹ La Tinh th−ờng chui vào các n−ớc châu Âu và Mỹ. Những kiểu đầu t− đó có thể gây ra tác hại cũng nh− nợ nần. Cách đầu t− đúng đắn là không làm kiệt quệ và phá hoạt môi tr−ờng của các n−ớc đ−ợc đầu t−.

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 141 - 142)