Kế hoạch thực hiện

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 125 - 128)

CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng đ−ợc xây dựng theo 4 b−ớc sau đây:

5.4.1. B−ớc chuẩn bị

- Thành lập Hội đồng (hoặc Ban chỉ đạo) Phát triển bền vững của ngành và địa ph−ơng. Tr−ờng hợp ch−a thể thành lập Hội đồng (hoặc Ban chỉ đạo) thì nhanh chóng hình thành nhóm cơng tác tạm thời và cơ quan th−ờng trực để tiến hành các b−ớc chuẩn bị xây dựng;

- Hội đồng, Ban chỉ đạo hoặc nhóm cơng tác tạm thời do Bộ tr−ởng các Bộ, Thủ tr−ởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng quyết định (có thể giao cho Sở Kế hoạch và Đầu t− ở các tỉnh/ thành phố; Vụ kế hoạch, hoặc các đơn vị nghiên cứu xây dựng kế hoạch, quy hoạch ở các Bộ, ngành làm cơ quan đầu mối th−ờng trực);

- Hội đồng, Ban chỉ đạo hoặc nhóm cơng tác tạm thời xây dựng lịch trình, tiến độ thời gian; kế hoạch phối hợp, huy động sự tham gia của cộng đồng; phân công ng−ời phụ trách để tiến hành xây dựng CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng;

Hình 21. Hội đồng phát triển bền vững các cấp 5.4.2. B−ớc điều tra cơ bản, xác định thực trạng

Thực hiện điều tra cơ bản của ngành và điều tra tổng thể kinh tế xã hội và môi tr−ờng của địa ph−ơng, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng của ngành, của địa

ph−ơng, xác định mặt mạnh, những lợi thế và mặt yếu của thực trạng về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, tập trung vào những việc cụ thể nh− sau:

- Rà soát, cập nhật các quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa ph−ơng.

- Xây dựng hệ thống các số liệu điều tra cơ bản, các tính tốn, dự báo về khả năng khai thác các lợi thế, các nguồn tiềm năng, khả năng huy động vốn để đ−a vào thực hiện kế hoạch PTBV.

- So sánh về thực trạng và yêu cầu đáp ứng các mục tiêu PTBV, những mặt mạnh, những mặt yếu cần đ−ợc khắc phục trong kế hoạch hành động.

Hình 22. Các b−ớc xây dựng Chiến l−ợc PTBV của thế giới (Nguyễn Văn Sơn, 2004) 5.4.3. B−ớc xây dựng văn kiện Ch−ơng trình nghị sự 21 của ngμnh vμ địa ph−ơng

- Hình thành ch−ơng trình tồn diện về PTBV của ngành và địa ph−ơng, bao gồm các vấn đề: Xây dựng các quan điểm phát triển bền vững của ngành và địa ph−ơng, các mục tiêu và hệ thống chỉ tiêu PTBV, xây dựng các dự án hành động, lựa chọn các mơ hình PTBV của ngành và địa ph−ơng.

Để làm đ−ợc việc này, các Bộ, các ngành, các địa ph−ơng cần tổ chức nghiên cứu kỹ CTNS 21 của Việt nam, trên cơ sở đó, tìm ra những thách thức và trách nhiệm thuộc lĩnh vực PTBV của ngành, địa ph−ơng mình. Đề ra các mục tiêu phù hợp với các nhóm mục tiêu PTBV, lựa chọn các b−ớc đi thích hợp, các cơ chế chính sách thực hiện.

Việc huy động rộng rãi các tầng lớp dân c−, các doanh nghiệp, các đoàn thể quần chúng, các hội khoa học kỹ thuật, các tr−ờng đại học tham gia trong quá trình xây dựng CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng cần đ−ợc quy định cụ thể, trên những nguyên tắc đã nêu ở phần trên.

- Lồng ghép các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi tr−ờng với nhau theo h−ớng gắn kết chặt chẽ, hài hoà. Việc lồng ghép sẽ đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc sau đây:

+ Rà sốt từng nhóm mục tiêu và chỉ tiêu phát triển trong từng lĩnh vực Kinh tế - Xã hội - Môi tr−ờng trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV của Việt Nam.

+ Đ−a các mục tiêu phát triển bền vững vào từng nhóm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi tr−ờng của ngành và địa ph−ơng. Cần nhấn mạnh các mục tiêu chất l−ợng, loại trừ những mục tiêu trùng lắp, hình thành một hệ thống chỉ tiêu chung về phát triển kinh tế-xã hội- môi tr−ờng theo h−ớng bền vững.

+ Hình thành các nhóm giải pháp để thực hiện các nhóm mục tiêu.

Sơn La Thỏi Nguyờn Ninh Bỡnh Quảng Nam Lõm Đồng Bến Tre

Hình 23. Một số địa ph−ơng đ−ợc lựa chọn thí điểm LA 21 5.4.4. B−ớc chỉ đạo triển khai thực hiện

Tuỳ tình hình cụ thể từng địa ph−ơng, từng ngành, cần tiến hành hội nghị hoặc diễn đàn với sự tham gia rộng rãi của các tổ chức, các đồn thể thơng qua CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng, khởi động và phân công trách nhiệm thúc đẩy thực hiện Ch−ơng trình trên cơ sở sau:

- Xây dựng ch−ơng trình hành động thực hiện các mục tiêu PTBV của ngành và địa ph−ơng; phân công cụ thể các cá nhân, đơn vị phụ trách chỉ đạo, theo dõi từng vấn đề, từng nhóm mục tiêu thật cụ thể;

- Xây dựng hệ thống giám sát và chế độ thỉnh thị báo cáo định kỳ;

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá về việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)