Tầm quan trọng của quan hệ quốc tế trong phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 135 - 141)

Trong thời đại ngày nay, khơng có một quốc gia nào có thể tự cung cấp đ−ợc các nhu cầu phát triển của đất n−ớc mình. Các nguồn tài nguyên chung trên Trái đất, đặc biệt là khí quyển, đại d−ơng và các hệ sinh thái chỉ có thể quản lý trên cơ sở cùng một mục đích và một giải pháp chung. Tất cả các n−ớc đều có lợi, hoặc tất cả sẽ bị đe dọa nếu đạt đ−ợc hay khơng đạt đ−ợc sự sống bền vững trên tồn thế giới và ở mỗi n−ớc.

Nếu chúng ta muốn có đ−ợc cuộc sống bền vững trên hành tinh này, chúng ta phải thiết lập đ−ợc một khối liên minh chặt chẽ giữa tất cả các n−ớc, dựa vào một nền tảng luật pháp quốc tế mạnh. Các n−ớc thu nhập thấp đã bị thiệt thịi vì sự phát triển khơng bình đảng trên thế giới nên cần phải đ−ợc hỗ trợ để họ có thể đóng góp phần mình vào việc xây dựng một cuộc sống bền vững và bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sống của họ và cả của thế giới. Khối liên minh tồn cầu cũng địi hỏi đơng đảo các quốc gia và mọi ng−ời tham gia, khơng những các chính phủ, mà cả các nhóm cơng dân, các ngành doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế chủ chốt.

6.1.1. Tăng c−ờng luật pháp quốc tế

Để có đ−ợc bộ luật bao quát toàn thế giới, điều cần thiết là các quốc gia phải có trách nhiệm với Trái đất. Các thỏa −ớc để hợp tác với nhau th−ờng là ở hình thức thỏa thuận, có thể là tay đơi, hoặc giữa nhiều n−ớc, hoặc thực sự toàn cầu. Một trong những thoả −ớc đầu tiên đạt đ−ợc về quản lý tài nguyên là Hiệp −ớc về dòng n−ớc chung biên giới năm 1909, để hoà giải những bất đồng giữa Canada và Mỹ trong cách sử dụng dòng n−ớc chảy qua cả hai n−ớc.

Trong những thập kỷ tiếp theo, chỉ mới có lẻ tẻ vài hiệp −ớc về môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên, nh−ng dần dần vấn đề này đã đ−ợc chú ý hơn nhiều. Bảo vệ cá voi trở thành đầu đề của hiệp −ớc năm 1946, vấn đề dầu làm ô nhiễm biển năm 1954 và châu Nam Cực năm 1959. Đầu những năm 1970, các n−ớc đã ký kết đ−ợc một số hiệp −ớc quan trọng. Đó là Cơng −ớc RAMSAR về đất ngập n−ớc (1971), Công −ớc về di sản thế giới (1972), Công −ớc về vấn đề đổ rác xuống biển (1972), Cơng −ớc về bn bán các lồi đang bị đe doạ (CITES) (1973), Công −ớc về ngăn chặn ô nhiễm từ tàu thủy (1973) và Công −ớc về các lồi đơng vật di c− (1979).

Một công −ớc đầu tiên về chất l−ợng khơng khí là Cơng −ớc về ơ nhiễm khơng khí lan ra các biên giới, đ−ợc hồn thành tại Geneva năm 1979. Thực ra đó là một cơng −ớc khu vực, nh−ng đã có ảnh h−ởng tốt đến các n−ớc khác ngồi cơng −ớc. Một vấn đề ơ nhiễm thực sự có tính chất tồn cầu là sự suy thối tầng ơzơn. Đây là một hiện

t−ợng khác th−ờng mà tất cả các n−ớc đều phải có trách nhiệm, tuy ở mức độ khác nhau, và nó có tác hại đến tất cả các n−ớc. Công −ớc Viên năm 1985 nhằm bảo vệ tầng ôzôn và các quyết nghị bổ sung cơng −ớc sau đó đều nhằm bảo vệ vấn đề này.

Châu Nam Cực và Nam Đại D−ơng là nơi c− trú của 54 loài chim biển và 21 loài thú sống ở biển, trong đó có cá voi. Những hoạt động khoa học và du lịch mở rộng nhanh chóng đã bắt đầu gây ra nạn ô nhiễm ở khu vực này. Một số loài cá bị khai thác cạn kiệt và việc khai khoáng đã đ−ợc coi là mối đe dọa nghiêm trọng. Thông qua việc hợp tác quốc tế, Vùng Nam Cực đã đ−ợc xem là vùng phi quân sự và phi hạt nhân. Năm 1991, một hiệp −ớc về vùng Nam Cực đã đ−ợc ký kết, đặt ra một chế độ bảo vệ mơi tr−ờng và đình chỉ mọi hoạt động khai khoáng và sản xuất Hydro cacbon ở đây trong 50 năm. Lần đầu tiên một công −ớc quốc tế lớn đã đ−ợc cộng đồng quốc tế công nhận những giá trị thẫm mỹ vô song của một vùng hoang dã.

Th−ờng thì các cơng −ớc rất khó thỏa thuận đầy đủ bởi vì nói chung, các cơng −ớc kêu gọi một sự hy sinh quyền lợi tr−ớc mắt cho những lợi ích lâu dài. Kết quả là ch−a có một cơng −ớc nào đạt đ−ợc mục đích lý t−ởng là bảo vệ môi tr−ờng. Phần lớn các cơng −ớc đều khó thực hiện. Tuy vậy đây cũng là một b−ớc đầu tiên để tiến tới việc quản lý tốt môi tr−ờng thế giới và tạo nên một cơ sở để dần dần cải thiện. Điều quan trọng là các quốc gia phải hết sức hỗ trợ và tích cực thực hiện các hiệp −ớc này.

Cũng cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong việc giải quyết các vấn đề nh− khí hậu, đa dạng sinh học, các tài nguyên rừng và biển. Thật ra đã có những hiệp −ớc và thoả thuận về một số lĩnh vực. Ba vấn đề quan trọng nói trên đã đ−ợc đề cập đến ở Hội nghị Th−ợng đỉnh năm 1992 tại Rio de Janeiro, các n−ớc đã ký kết đ−ợc Công −ớc về Đa dạng sinh học, Cơng −ớc về Thay đổi khí hậu, nh−ng trong những năm qua vẫn ch−a có những hành động kiên quyết để thực hiện các cơng −ớc đó.

Cần đẩy mạnh việc hợp tác chặt chẽ hơn nữa để có đ−ợc những hiệp −ớc tổng hợp về sự bền vững, nh− một bản tun ngơn tồn cầu, kêu gọi về một nền đạo đức thế giới cho một cuộc sống bền vững và những nghĩa vụ cần thực hiện. Một hiệp −ớc nh− vậy sẽ là khuôn khổ cho những thoả −ớc mới và cho các quốc gia l−u ý đến những vấn đề môi tr−ờng và phát triển. Điều đó cũng tạo điều kiện thành lập một tổ chức tài chính hỗ trợ cho việc thực hiện sự bền vững toàn cầu theo ph−ơng châm của tổ chức Quỹ môi tr−ờng thế giới (GEF).

Hộp 2. Quỹ Môi tr−ờng thế giới (GEF)

Quý Môi tr−ờng thế giới là một ch−ơng trình thử nghiệm do 25 n−ớc lập ra năm 1990 d−ới sự điều hành của Ngân hàng thế giới, Ch−ơng trình mơi tr−ờng của LHQ và Ch−ơng trình Phát triển của LHQ. GEF có nhiệm vụ cung cấp vốn đầu t− cho bốn mục tiêu: Hạn chế khí nhà kính

bằng cách bảo vệ năng l−ợng, dùng nguồn năng lựơng thay thế và quản lý rừng; giữ gìn các vùng giàu đa dạng sinh học ; bảo vệ các vùng l−u vực sông và biển quốc tế khỏi bị ô nhiễm ; chấm dứt tình trạng huỷ hoại tầng ơzơn bằng cách giúp các n−ớc thay thế chất CFC và các chất khác có ảnh h−ởng đến tầng ôzôn. Tuy vậy số tiền b−ớc đầu dành cho GEF cịn lâu mới đủ để hồn thành 4 mục tiêu đề ra, và GEF cũng ch−a có những chính sách và cơ chế thích hợp để quản lý việc chi tiêu. Những vấn đề này đang đ−ợc rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh.

6.1.2. Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới

Hội nghị LHQ về Môi tr−ờng và Phát triển, hay còn gọi là Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới, đã đ−ợc quốc tế tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil vào tháng 6 năm 1992. Đến dự có 114 vị đứng đầu chính phủ các n−ớc và hàng nghìn đại biểu, trong đó có các đại diện của LHQ, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các cơ quan thơng tấn, báo chí.

Tuy rằng Hội nghị Th−ợng đỉnh này là do các chính phủ thực hiện nh−ng chính là do áp lực thúc đẩy ngày càng tăng của quần chúng. Ng−ời ta hy vọng rằng Hội nghị Th−ợng đỉnh này không những chỉ quyết định những b−ớc đi cần thiết để ngăn chặn tình trạng suy thối mơi tr−ờng, hồi phục lại các hệ sinh thái bị huỷ hoại và tăng c−ờng phát triển, mà còn bảo đảm cung cấp ngân sách để thực hiện hành động tiếp theo và đặt cơ sở cho việc cải tổ lại hệ thống tổ chức của LHQ.

Trong hai tuần hội nghị, các đoàn đại biểu đã ký kết đ−ợc 5 hiệp −ớc chính sau những cuộc bàn cãi gay go từ mấy năm tr−ớc. Hai trong số này là hiệp −ớc cơ sở, đ−a ra những nguyên tắc hành động, và trong khn khổ đó , sẽ có các quyết nghị chi tiết hơn. Cơng −ớc về sự Thay đổi khí hậu đ−ợc 154 chính phủ ký kết, tr−ớc hết nhằm mục tiêu làm chậm lại và cuối cùng dừng hẵn q trình nóng lên tồn cầu. Cơng −ớc về Đa dạng sinh học, có 153 chính phủ ký, nhằm bảo vệ tính đa dạng các hệ sinh thái và các lồi. Cả hai cơng −ớc này cần có ít nhất 30 n−ớc tiến hành phê chuẩn thì mới có hiệu lực đ−ợc.

ở Hội nghị Th−ợng đỉnh cũng đã đạt đ−ợc ba thoả thuận nữa là Bản Tuyên ngôn

Rio, Ch−ơng trình nghị sự 21 và Tuyên bố những Nguyên tắc về rừng. Tuy rằng những thoả thuận này cùng với những lời tuyên bố khác của Hội nghị không phải bắt buộc đối với các chính phủ (họ khơng bị ràng buộc về pháp lý phải thực hiện những điều mà họ đã hứa), nh−ng cũng là những lời cam kết danh dự mà các chính phủ khó lãng tránh đ−ợc. Trong những năm vừa qua hàng nghìn tổ chức phi chính phủ trên thế giới đã theo rõi sít sao việc thực hiện lời hứa đó của các chính phủ của họ.

Tuyên ngôn Rio đã công bố 7 nguyên tắc chung và 27 nguyên tắc cụ thể mà xã hội dựa vào đó để xây dựng một sự nghiệp phát triển trên cơ sở bền vững. Ch−ơng trình nghị sự 21 là một bản kế hoạch chi tiết dài 800 trang, đã đề cập đến các vấn đề về mơi

tr−ờng và phát triển. Đó là những ý kiến xuất sắc đề nghị những hành động cần thiết cho thập kỷ sau và là kim chỉ nam cho các chính phủ và các tổ chức quốc tế. Lời Tuyên bố những Nguyên tắc về Rừng nh− chính tên gọi của nó, khơng ràng buộc các chính phủ, nh−ng một bản Công −ớc về vấn đề đó sẽ đ−ợc soạn thảo. 7 nguyên tắc chung đó là :

1) Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân; 2) Nguyên tắc phòng ngừa;

3) Nguyên tắc về sự bình đẳng giữa các thế hệ; 4) Nguyên tắc về sự bình đẳng trong nội bộ thế hệ; 5) Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền;

6) Nguyên tắc ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền; 7) Nguyên tắc ng−ời sử dụng phải trả tiền.

Tuy Hội nghị Th−ợng đỉnh đã đạt đ−ợc một số kết quả, nh−ng vẫn còn nhiều việc phải làm. Nh− lời ông Maurice Strong, tổng th− ký Hội nghị Th−ợng đỉnh đã nói : ‘Hội nghị Rio đã định h−ớng và tiếp sức cho các hoạt động chính trị, nh−ng những điều hứa sẽ không thành hiện thực nếu nhân dân ở khắp nơi không tham gia thực hiện, trong sự hợp tác với nhau, trong các cộng đồng và trong cuộc sống của chính họ’.

Trong q trình làm việc, các cuộc thảo luận của Hội nghị bị chi phối vì những vấn đề chính trị và tình hình thời sự tr−ớc mắt nên ch−a đ−ợc sự quan tâm đúng mức đến những vấn đề hết sức cơ bản nh− mối liên quan giữa dân số, tài nguyên, môi tr−ờng và phát triển, và điều cần thiết phải bàn đến là tính bền vững về xã hội, kinh tế và môi tr−ờng. Muốn đạt đ−ợc kết quả, tất cả các hiệp −ớc có đ−ợc ở Rio cần phải giành đ−ợc sự quan tâm đúng mức và −u tiên cao nhất kèm theo ngân sách đầy đủ cho tất cả các thành phần tham gia. Nói cách khác, tất cả các n−ớc và các tổ chức quốc tế cần phải phát triển Chiến l−ợc về Sự sống bền vững dựa theo những đ−ờng lối đã vạch ra.

Sau Hội nghị Rio 1992, Ch−ơng trình Nghị sự 21 tiếp tục đ−ợc thảo luận và thực hiện thông qua một số Hội nghị cấp cao về các vấn đề nh− Phát triển xã hội, Các thành phố, Quyền con ng−ời, Phụ nữ, Khí hậu và sự nóng lên tồn cầu, L−ơng thực…

Năm 1997, Đại hội đồng LHQ đã tổ chức kiểm điểm lại quá trình 5 năm thực hiện các cam kết Rio tại Hội nghị Rio + 5 đ−ợc tổ chức tại Kyoto, Nhật Bản nhằm thúc đẩy quá trình Rio. Hội nghị đã đánh giá kết quả hoạt động của CTNS 21 ở cấp quốc gia, vùng và địa ph−ơng, và đề xuất ch−ơng trình hành động cho giai đoạn 1998-2002. Ngay sau đó, nhiều hội nghị quốc tế khác đã đ−ợc tổ chức : Hội nghị về quản lý nguồn n−ớc ngọt đ−ợc tổ chức với kết quả là Tổ chức Cộng tác n−ớc toàn cầu (Global Water

Partenership) đ−ợc thành lập (1998) : Hội nghị về Biển và Đại d−ơng (1999); Hội nghị về Quản lý Tài nguyên Đất (2000); Hội nghị về Khí quyển và Năng l−ợng (2001).

Năm 2000, thế giới b−ớc sang Thiên niên kỷ mới với dân số toàn cầu đạt 6 tỷ ng−ời, đánh dấu một b−ớc ngoặt mới và thách thức mới cho nhân loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 5 năm 2000, diễn đàn tồn cầu cấp Bộ tr−ởng Mơi tr−ờng đầu tiên đ−ợc tổ chức tại Malto, Thuỵ Điển. Các đại biểu đã thẳng thắn đ−a ra vấn đề mà thế giới đang phải đối mặt, đó là “Mơi tr−ờng và Tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho sự sống trên Trái đất, đã và đang tiếp tục bị suy thối với tốc độ báo động” và “có một sự trái ng−ợc lớn giữa các cam kết và hành động liên quan đến PTBV’’. Tuyên bố Malto kêu gọi ‘đã đến lúc phải biến những cam kết thành hành động’.

Tại Hội nghị th−ợng đỉnh Thiên niên kỷ vào tháng 9 năm 2000, trong tuyên bố Thiên niên kỷ do Tổng th− ký LHQ trình bày đã nêu: “Chúng ta phải đối mặt với một thực tế đang xẩy ra. Những thách thức PTBV lấn át các ứng phó của chúng ta. Trừ một số ngoại lệ, những ứng phó của chúng ta là quá ít, quá nhỏ và quá muộn. Tuy có nhiều các tun bố về PTBV và mơi tr−ờng, nh−ng chính phủ các n−ớc trên thế giới hiện vẫn còn lúng túng trong việc lồng ghép các vấn đề mơi tr−ờng vào các quyết định chính sách của mình’’.

‘Có thể nhận thấy ở một góc độ nào đó, chúng ta đã thất bại trong việc thực hiện các cam kết đ−a ra 30 năm tr−ớc đây tại Stockhom và đã đ−ợc nhắc lại tại Rio. Tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa là khơng có sự tiến bộ nào. 30 năm tr−ớc, chúng ta nhận thức đ−ợc vấn đề, nh−ng những nhận thức đó ch−a đầy đủ và đúng ở các quy mô và sự phức tạp của vấn đề mà chúng ta có hiện nay. 30 năm qua là quá trình của sự tr−ởng thành, từ nhận thức đến cam kết và cùng nhau hành động vì sự PTBV của nhân loại’

6.1.3. Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới vμ Phát triển bền vững Johannesburg (The Johannesburg Summit - Rio + 10).

M−ời năm sau Hội nghị Rio, từ ngày 26/8 đến ngày 4/9 năm 2002, Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới đ−ợc tổ chức tại Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi. Tham gia Hội nghị có 196 quốc gia, 92 tổ chức quốc tế, 55 quan chức đứng đầu quốc gia, 53 vị thủ t−ớng và 42 vị phó tổng thống và phó thủ t−ớng cùng hàng trăm vị bộ tr−ởng, thứ tr−ởng và t−ơng đ−ơng của các n−ớc. Tổng số các quan chức chính phủ thuộc các đồn lên đến khoảng 9.200 ng−ời, khoảng 627.000 ng−ời thuộc các tổ chức đoàn thể, xã hội khác nhau, trong đó có 5.000 phóng viên báo chí. Có thể coi đây là một trong những diễn đàn đông đảo nhất từ tr−ớc tới nay về PTBV, đánh dấu một mốc quan trọng của loài ng−ời trong nỗ lực tiến tới mục tiêu PTBV toàn cầu. Những kết quả chính của Hội nghị bao gồm :

• Khảng định lại PTBV là một yếu tố trung tâm của CTNS 21 quốc tế và tiếp tục thúc đẩy các hành động tồn cầu nhằm giảm sự nghèo đói và bảo vệ mơi tr−ờng.

• Khái niệm PTBV đã đ−ợc mở rộng và củng cố, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữa nghèo đói, mơi tr−ờng và sử dụng tài ngun thiên nhiên.

• Các chính phủ đã nhất trí và khảng định lại một loạt các cam kết và mục tiêu cụ thể cho các hành động nhằm thực hiện có hiệu quả hơn các mục tiêu PTBV. • Năng l−ợng và vệ sinh là các nội dung chủ yếu mà các cuộc đàm phán đã đạt

đ−ợc kết quả ở mức cao hơn so với các cuộc hội nghị quốc tế tr−ớc đây.

Một phần của tài liệu Tài liệu bài giảng chuyên đề Phát triển bền vững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam (Trang 135 - 141)