Hệ thống các VB kí hiện đại trong CT THCS và THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh trong dạy học kí hiện đại việt nam (ngữ văn 12) (Trang 36 - 39)

TT Tên văn bản Số tiết

Lớp 6 Cơ Tơ – Nguyễn Tn

Lao xao (Trích Tuổi thơ im lặng) – Duy Khán Cây tre Việt Nam – Thép Mới

Lòng yêu nước – Êrenbua.

2 tiết 2 tiết 2 tiết 1 tiết

Lớp 7 Mùa xn của tơi (Trích Thương nhớ mười hai) – Vũ Bằng Sài Gịn tơi u (Trích Nhớ Sài Gịn) – Minh Hương Một thứ quà của lúa non: Cốm (Trích Hà Nội băm sáu phố phường) – Thạch Lam

Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh

1 tiết 1 tiết 1 tiết

1 tiết

Lớp 8 Trong lịng Mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu) –

Nguyên Hồng

2 tiết

Lớp 12 Tùy bút Người lái đò sơng Đà (trích) của tác giả Nguyễn Tuân.

Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (trích) của Hồng Phủ Ngọc Tường.

Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (trích) của Võ Nguyên Giáp, (đọc thêm)

2 tiết

2 tiết

Với những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật; khả năng tác động trực tiếp tới người tiếp nhận, kí hiện đại đã và sẽ có vị trí quan trọng trong việc vừa cung cấp cho HS tri thức phong phú về mọi lĩnh vực của đời sống, vừa bồi dưỡng năng lực cảm thụ thẩm mĩ, đồng thời rèn luyện những kĩ năng viết cần thiết, nhất là văn biểu cảm cho các em.

Sự xuất hiện của những VB kí hiện đại trong CT Ngữ văn 12 sẽ phát huy được khả năng tác động của VB kí đối với sự phát triển năng lực của người học. Ngoài việc cung cấp cho HS một hệ thống tri thức phong phú về khoa học và đời sống, kí hiện đại cịn giúp HS biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống, của con người: một khúc hát quê hương, một cánh diều no gió, hay một bến sơng q,... nhiều khi rất dễ rơi khỏi suy nghĩ của các em. “Kí sẽ kết tụ những giọt trầm trong tâm hồn thế hệ trẻ để các em bớt vô tâm với những điều tưởng rất bình dị của sự sống mà vô cùng quan trọng với mỗi người.” [29, tr. 48]. Chắc chắn khi đọc những trang tuỳ bút, bút kí nồng nàn cảm xúc và rất mực tài hoa về những dịng sơng q hương của Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, những trang viết đậm sắc màu văn hóa về Hà Nội của Thạch Lam, Vũ Bằng,… các em sẽ hiểu hơn và tự hào hơn với truyền thống dân tộc, sẽ trân trọng hơn những giá trị của quá khứ. Và đương nhiên, các em sẽ mặn mà với văn chương hơn.

Kí, nhất là kí hiện đại với những mối quan tâm rất đỗi bình thường của đời sống sẽ góp phần vào việc thức dậy trong HS những rung cảm đáng quý trước vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống và con người qua lăng kính nghệ thuật của nhà văn. Việc đổi mới PPDH trong dạy đọc hiểu văn bản kí hiện đại nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho người học là việc làm cần được quan tâm hơn nữa trong giai đoạn hiện nay.

1.2.2. Thực trạng dạy học kí hiện đại Việt Nam trong trường THPT hiện nay

1.2.2.1. Yêu cầu của CT và SGK Ngữ văn

thấy CT giáo dục phổ thông xác định mục tiêu chung của các VB kí trong CT

Ngữ văn 12 như sau:

- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số trích đoạn tác phẩm kí Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tuân), Ai đã đặt tên cho dòng sơng?(Hồng Phủ Ngọc Tường): vẻ đẹp và sức hấp dẫn của cuộc sống, con

người và quê hương qua những trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn. - Hiểu một số đặc điểm và sự đóng góp của thể loại kí Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.

- Biết cách đọc hiểu một tác phẩm kí hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.

- Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc làm bài văn nghị luận văn học. GSK Ngữ văn12 xác định mục tiêu cụ thể của các VB kí như sau:

a. Mục tiêu dạy học văn bản Người lái đị Sơng Đà.

- Phân tích được vẻ đẹp đa dạng của con Sơng Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đị trên dịng sơng ấy. Từ đó thấy được tình u, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.

- Hiểu và yêu mến tài năng nghệ thuật độc đáo của nhà văn trong việc khắc họa những kì cơng của tạo hóa, những kì tích lao động của con người.

b. Mục tiêu dạy học văn bản Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

- Phân tích được vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sơng Hương qua ngòi bút tài hoa của Hồng Phủ Ngọc Tường và tình u, niềm tự hào của tác giả với dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương và cũng là cho đất nước.

- Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh trong dạy học kí hiện đại việt nam (ngữ văn 12) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)