Đối tượng thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh trong dạy học kí hiện đại việt nam (ngữ văn 12) (Trang 92 - 118)

Tên trƣờng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy

Trường THPT

Mỹ Tho 12A1 36 Nguyễn Thị Lệ 12A10 35 Nguyễn Thị Lệ

Trường THPT

Lý Nhân Tông 12A2 38 Phạm Thị Quỳnh 12A7 39

Phạm Thị Quỳnh

3.2.2. Thời gian thực nghiệm

Các giờ dạy đọc hiểu chuyên đề kí hiện đại Việt Nam của CT Ngữ văn

3.3. Nội dung thực nghiệm và cách thức tiến hành thực nghiệm

3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Để đạt được mục đích thực nghiệm ở trên, chúng tôi tiến hành áp dụng các biện pháp đã đề xuất ở chương 2 vào hai bài dạy cụ thể trong CT Ngữ văn lớp 12. Đó là bài: Người lái đị sơng Đà (tiết 46,47) và bài Ai đã đặt tên cho

dịng sơng? (tiết 49,50). Tiếp theo, chúng tôi tiến hành soạn các bài kiểm tra

đầu ra nhằm đánh giá năng lực đọc hiểu, năng lực CTVH của HS sau quá trình rèn luyện kĩ năng đọc hiểu kí hiện đại theo đặc trung thể loại nhằm hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất người học.

3.3.2. Cách thức tiến hành

Quá trình thực nghiệm được tổ chức với ba giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm

Trước khi triển khai thực nghiệm, chúng tơi tiến hành soạn và hồn thiện việc thiết kế giáo án.

Sau đó, chúng tơi trao đổi với GV dạy lớp đối chứng và lớp thực nghiệm về nội dung và các biện pháp nhằm phát triển năng lực CTVH cho HS trong q trình dạy học hai VB kí Người lái đị sơng Đà và Ai đã đặt

tên cho dịng sơng?. Tại các lớp đối chứng, GV sử dụng giáo án của chính

bản thân họ soạn và giảng dạy. Còn ở các lớp thực nghiệm, GV sử dụng giáo án do chúng tôi thiết kế để giảng dạy.

- Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã bàn bạc và thống nhất với GV dạy thực nghiệm về tinh thần cơ bản của việc dạy thực nghiệm: mục đích, ý nghĩa của việc thực nghiệm; cách thức thực nghiệm. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đề nghị với GV nghiên cứu giáo án mà chúng tôi đã thiết kế và mạnh dạn đề xuất cách tổ chức giờ học thực nghiệm trên lớp sao cho hiệu quả nhất. Riêng với HS ở lớp thực nghiệm, chúng tôi cũng tổ chức hướng dẫn các em cách chuẩn bị bài ở nhà, cách học trên lớp và cách làm bài kiểm tra sau khi tham gia tiết học thực nghiệm.

Trong quá trình thực nghiệm, GV tiến hành dạy theo giáo án đã soạn trên các đối tượng đã xác định theo đúng CT, kế hoạch giảng dạy ở trường lựa chọn thực nghiệm. Đồng thời, cho HS làm bài viết kiểm tra (chung đề, chung đáp án) nhằm đánh giá và khảo sát chất lượng học tập của HS ở lớp thực nghiệm (lớp dạy bằng giáo án thực nghiệm) và lớp đối chứng (lớp dạy theo giáo án thường). Trao đổi với GV và HS sau khi thực nghiệm.

+ Giai đoạn 3: Thu thập, xử lý kết quả thực nghiệm

Sau quá trình dạy học và cho HS lớp thực nghiệm thực hiện bài viết kiểm tra, khuyến khích các em vận dụng những gì đã rèn luyện được vào bài đọc hiểu và làm văn của mình, chúng tơi thu lại sản phẩm và tiến hành phân tích. Từ đó đánh giá kết quả sau cùng của việc phát triển năng lực CTVH cho HS trong dạy học kí hiện đại Việt Nam. Có thể nói, kết quả là một trong những nội dung quan trọng của thực nghiệm, bởi kết quả thực nghiệm có tác dụng làm sáng rõ tính đúng đắn và khẳng định tính khả thi của những biện pháp được đề xuất trong luận văn. Do đó, trước khi thực nghiệm, chúng tơi cũng tiến hành xây dựng các tiêu chí và cách thức đánh giá kết quả thực nghiệm.

3.3.3. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm

Sự tiến bộ ở mỗi cá nhân HS, nhất là sự tiến bộ về năng lực CTVH trong dạy học kí hiện đại khơng phải là điều có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường sau ba, bốn tiết dạy thực nghiệm ngắn ngủi mà phải có một q trình lâu dài để hình thành và phát triển. Do đó, chúng tơi chọn cuối đợt thực nghiệm để tiến hành kiểm tra, đánh giá, để khách quan nhìn nhận sự tiến bộ của các em so với thực trạng ban đầu, đồng thời thẳng thắn nhìn lại những cái được và chưa được trong việc áp dụng các hình thức, biện pháp mà luận văn đề xuất. Tuy nhiên, chúng tơi khơng dám kì vọng vào sự tiến bộ vượt bậc mà chỉ mong nhìn thấy sự thay đổi tích cực trong kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng viết bài làm văn cảm thụ với những rung động tinh tế, sâu sắc trong tâm hồn của các em.

Ở đây, chúng tơi chọn hình thức kiểm tra là đưa ra các bài tập (bằng những đề đọc hiểu VB kí trong và ngồi CT cùng những đề NLVH) để yêu

cầu các em thực hiện các kỹ năng đọc hiểu và viết bài CTVH hồn chỉnh. Sau đó, chúng tơi thu lại kết quả, tiến hành chấm bài, thống kê kết quả đạt hay không đạt yêu cầu theo các tiêu chí vừa nêu, rồi so sánh kết quả kiểm tra của hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

3.4. Giáo án thực nghiệm

3.4.1. Thiết kế giáo án

NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ

- Nguyễn Tuân -

A. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức.

- Phân tích được vẻ đẹp đa dạng của con Sơng Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị mà kì vĩ của người lái đị trên dịng sơng ấy. Từ đó thấy được tình u, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.

- Phân tích được vẻ đẹp của cái Tôi tác giả.

- Hiểu và yêu mến tài năng nghệ thuật độc đáo của nhà văn trong việc khắc họa những kì cơng của tạo hóa, những kì tích lao động của con người.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện cách đọc hiểu văn bản kí theo đặc trưng thể loại

- Tích hợp kĩ năng đọc hiểu văn bản kí với kĩ năng đọc làm văn nghị luận về một tác phẩm/đoạn trích thơ.

- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm tư liệu, xử lí thơng tin, thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm…

3. Về thái độ

- Trân trọng, tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước

- Có ý thức đọc hiểu văn bản kí theo đặc trưng thể loại để phát triển năng lực CTVH.

- Có ý thức ứng dụng những kết quả đọc hiểu từ văn bản kí vào thực tiễn đời sống của bản thân

B.Thiết kế bài học

I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Chuẩn bị của GV.

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập một), tài liệu tham khảo.

- Soạn bài; giới thiệu một số tác phẩm kí hiện đại Việt Nam cho HS tự tìm hiểu. - Phim tư liệu, tranh ảnh về sông Đà.

- Giấy Ao: 8 tờ, bút dạ 4 cái. - Phiếu học tập

- Thiết kế nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà trước giờ học.

+ Thế nào là tùy bút? Chỉ ra điểm nổi bật nhất trong đặc điểm tùy bút của Nguyễn Tuân?

+ Sưu tầm các đánh giá, nhận xét, lời bình có giá trị và uy tín về văn bản, về vẻ đẹp con người cũng như tài năng viết kí của Nguyễn Tuân?

+ Hãy tìm một số tranh, ảnh, clip liên quan đến văn bản và thuyết minh ngắn gọn cho cả lớp cùng nghe.

+ Đọc tóm tắt văn bản; xác định bố cục và nội dung chính của văn bản.

2. Chuẩn bị của học sinh.

- Đọc SGK và tài liệu tham khảo.

- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao của GV trước khi đọc hiểu VB trên lớp học.

- Học bài cũ và soạn bài: Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân.

II. Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức (3 phút) 2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Bài tập 1: GV chia lớp học thành 4 nhóm; các nhóm sẽ tham gia trị chơi ơ chữ, nhóm nào tìm ra từ khóa nhanh nhất sẽ là nhóm giành chiến thắng. Bộ câu hỏi gồm 6 câu như sau:

1.Câu hỏi gồm 4 chữ cái: Hòn đảo nào trên đất nước ta đã xuất hiện trong một tác phẩm kí của Nguyễn Tuân?

2. Câu hỏi gồm 7 chữ cái: Bá

Nhỡ là nhân vật trong tác phẩm nào của Nguyễn Tuân?

3.Câu hỏi gồm 7 chữ cái: Trong

tùy bút “Người lái đị sơng Đà”,ơng lái đị sinh ra ở mảnh đất nào?

4. Câu hỏi gồm 7 chữ cái: Tên

nhân vật chính trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

5.Câu hỏi gồm 6 chữ cái: Điền từ

còn thiếu vào chỗ trống: “...tam nguyệt há Dương Châu”?

6. Câu hỏi gồm 5 chữ cái: Quá

trình nhọc nhằn của con ong làm

1. Cơ Tơ 2. Chùa Đàn 3. Lai Châu 4. Huấn Cao 5. Yên hoa 6. Tờ hoa

ra giọt mật, con trai làm ra hạt ngọc “đầy đặn, ánh ngời” được Nguyễn Tuân viết trong tùy bút nào?

Bài tập 2: Bằng kĩ thuật trình bày

một phút, GV tổ chức cho HS chia sẻ nhanh những ấn tượng của mình về tác giả Nguyễn Tuân qua câu gợi dẫn: “Nguyễn Tuân

trong tôi là….”sau đó phản hồi,

bổ sung để giúp HS hồi cố những kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân và dẫn vào tùy bút Người lái đị

sơng Đà.

-“ ...thầy phù thủy của ngôn từ, người thợ kim hồn của ngơn ngữ Tiếng Việt.” - “...ơng hồng của thể kí hiện đại Việt Nam”

- “...người nghệ sĩ suốt đời đi săn tìm cái Đẹp.”

Lời vào bài: Với cá tính độc đáo ấy,

Nguyễn Tuân đã tìm tới thể tuỳ bút – một miền đất hứa của những cây bút tài năng để tiếp tục khẳng định cá tính sáng tạo của mình. Giờ học ngày hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tài năng ấy qua áng văn tài hoa, tuyệt mĩ nhất của Nguyễn Tuân:

Người lái đị sơng Đà

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm

Bài tập 1: Coi phần Tiểu dẫn là

một văn bản thuyết minh, hãy đọc và tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân. Nêu ngắn gọn vai trò của Nguyễn Tuân với sự phát triển của

I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nguyễn Tuân

a. Sự nghiệp văn chương.

- Trước Cách mạng: Một chuyến đi, Chiếc

lư đồng mắt cua, Thiếu quê hương, Vang bóng một thời → con người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm giác thiểu quê hương.

- Sau Cách mạng: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sơng Đà, … → khát khao hịa nhịp

VHVN hiện đại. HS trả lời.

GV chốt lại kiến thức cơ bản. GV cho HS xem phim tư liệu, tranh ảnh liên quan đến Nguyễn Tuân.

HS trình bày một số lời bình giá, nhận xét về tác giả và tác phẩm có uy tín từ việc sưu tầm của cá nhân các em để giới thiệu cho cả lớp.

HS trình bày.

GV nhận xét và chốt kiến thức.

GV yêu cầu HS nêu những nét nổi bật nhất trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. HS trả lời.

GV chốt lại kiến thức cơ bản.

GV yêu cầu HS nêu hoàn cảnh sáng tác và xác định thể loại của văn bản.

với đất nước với cuộc đời này.

 Đóng góp của Nguyễn Tuân: Thúc đẩy

thể tùy bút và bút kí đạt đến trình độ nghệ thuật bậc cao; làm phong phú ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho nền văn học dân tộc phong cách tài hoa và độc đáo.

+ Anh Đức: “mỗi chữ, mỗi dịng tn ra dưới đầu ngọn bút đều như có đóng một dấu triện riêng.”.

+ Nguyễn Đình Thi: “Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi săn tìm cái Đẹp và cái Thật”

b.Phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân:

- Nhà văn ln nhìn con người, sự vật, hiện tượng ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. - Sử dụng ngơn ngữ tài tình, bút pháp nghệ thuật sắc sảo.

- Kiến thức uyên bác.

“Cảm xúc mạnh, hơi thở nồng” (Nguyễn Đăng Mạnh) là sức hấp dẫn của tùy bút Nguyễn Tuân.

2. Văn bản “Ngƣời lái đị Sơng Đà”. a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

HS trả lời.

GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Bài tập 2: Đọc lướt và tìm “sự thực” được phản ánh trong VB? Nêu ngắn gọn đặc điểm của những mã sự thực ấy.

HS làm việc cá nhân và trả lời, GV chốt kiến thức.

Bài tập 3: Lời đề từ cho em hiểu gì về cảm hứng chủ đạo của đoạn trích?

“Đẹp vậy thay tiếng hát trên

dịng sơng”

(Wladyslaw Broniewski, nhà thơ Ba Lan.)

“Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lưu”

Nguyễn Tuân.

- Đó là thành quả nghệ thuật Nguyễn Tuân thu hoạch được trong chuyến đi tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi vào năm 1958.

b. Thể loại

Tùy bút: là thể loại kí hiện đại thiên về

bộc lộ những suy tưởng, cảm xúc chủ quan của tác giả.

c. Nội dung

- Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh con sơng Đà hung bạo mà trữ tình.

- Thể hiện vẻ đẹp con người Tây Bắc qua hình ảnh người lái đị anh hùng trí dũng mà đậm chất tài hoa, nghệ sĩ trên sông Đà.

d. Lời đề từ

Sông Đà đến với người đọc bằng ấn tượng của tác giả

- Một con sông rất đẹp, với vẻ đẹp của người lao động cất tiếng hát say mê trên dịng sơng.

- Một con sơng có cá tính độc đáo, mãnh liệt tùng lai chưa từng thấy.

(Nguyễn Quang Bích)

Hƣớng dẫn HS đọc hiểu văn bản

Bài tập 1:

- Xác định bố cục của đoạn trích? Nêu nội dung chính của từng đoạn?

- Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, sông hiện lên với những vẻ đẹp nào?

HS trả lời, GV chốt kiến thức. GV cho HS xem một đoạn phim kí sự về Sơng Đà dài 3 phút, để HS thấy rõ về lai lịch và sự hung bạo của con sông.

Bài tập 2: Sự hùng vĩ, hung bạo của sông Đà được thể hiện qua những phương diện nào?

HS trả lời.

GV: chia lớp làm 4 nhóm để tìm hiểu về sự hung bạo của Sông Đà theo 4 nội dung trên. Thời gian thảo luận là 10 phút, HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn. Sau đó cử đại diện của nhóm lên trình bày.

chủ đạo của đoạn trích: ngợi ca vẻ đẹp độc đáo của sông Đà, vẻ đẹp của người lao động trên dịng sơng.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Bố cục

- Đoạn 1: Sự hùng vĩ, hung bạo của sơng Đà và hình tượng người lái đị trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ

(Từ đầu văn bản đến ...vì người lái đị ấy

đã nắm được cái quy luật tất yếu của dịng nước Sơng Đà.)

- Đoạn 2: Vẻ trữ tình, thơ mộng của dịng sơng Đà. (Phần cịn lại của văn bản)

2. Nội dung cụ thể

a. Hình tượng Sơng Đà

Sơng Đà hung bạo

Cảnh đá bờ sông dựng vách thành. Cảnh mặt ghềnh Hát Lng.

Những cái hút nước Sơng Đà. Thác đá Sơng Đà.

Nhóm 1 trình bày: Cảnh đá bờ sông dựng vách thành.

HS đọc đoạn “Hùng vĩ...phụt đèn điện” và thực hiện các yêu cầu: - Chỉ ra các câu văn miêu tả độ cao, độ độ hiểm trở của vách đá hai bên dịng sơng?

- Nguyễn Tuân đã thể hiện tài quan sát, tìm hiểu, khả năng vận dụng các ngành nghệ thuật khác nhau như thế nào để khắc họa vẻ đẹp ấy?

- Phát biểu ấn tượng của em về dịng sơng sau khi đọc xong đoạn văn?

GV: đánh giá và chốt kiến thức

Nhóm 2 trình bày: Quãng mặt ghềnh Hát Loóng. HS thảo luận và thực hiện các yêu cầu:

- Cảnh đá bờ sông dựng vách thành: Chỗ

ấy lịng sơng vừa hẹp vừa sâu. Để diễn tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh trong dạy học kí hiện đại việt nam (ngữ văn 12) (Trang 92 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)