Hệ thống câu hỏi trong mục hướng dẫn học bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh trong dạy học kí hiện đại việt nam (ngữ văn 12) (Trang 39 - 41)

Ngƣời lái đị sơng Đà

(Nguyễn Tuân)

Ai đã đặt tên cho dịng sơng

(Hồng Phủ Ngọc Tường)

Câu hỏi hướng dẫn học bài:

Câu 1. Chứng minh rằng Nguyễn Tuân

đã quan sát cơng phu và tìm hiểu kĩ càng khi viết về sơng Đà và người lái đị sơng Đà

Câu 2. Trong thiên tùy bút, tác giả đã

dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa được một cách ấn tượng hình ảnh của một con sông Đà hung bạo?

Câu 3. Cách viết của nhà văn đã thay đổi

như thế nào khi chuyển sang biểu hiện sơng Đà như một dịng chảy trữ tình?

Câu 4. Phân tích hình tượng người lái đị

trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ. Từ đó hãy cắt nghĩa vì sao trong con mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta?

Câu hỏi hướng dẫn học bài:

Câu 1. Sông Hương vùng thượng lưu

được tác giả miêu tả như thế nào? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả?

Câu 2. Đoạn tả sông Hương chảy

xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút tác giả? Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó?

Câu 3. Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của dịng sơng cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dịng sơng?

Câu 4. Tác giả đã tô đậm những

phẩm chất gì của sơng Hương trong lịch sử và thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?

Câu 5. Chọn phân tích một số câu văn thể

hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tn.

Câu 5. Qua đoạn trích, anh chị có

nhận xét gì về nét riêng trong văn chương của tác giả?

Luyện tập:

1. Tìm đọc trọn vẹn tùy bút Người lái đị sơng Đà.

2. Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn khiến anh (chị) thấy yêu thích, say mê nhất trong thiên tùy bút.

Luyện tập:

1. Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút kí? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngơn ngữ của tác giả.

Như vậy, từ kết quả khảo sát có thể nhận thấy:

- CT đã có sự quan tâm đến loại hình VB kí so với các loại hình VB khác như tự sự, trữ tình,... nhưng kí chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Riêng kí hiện đại Việt Nam thì đến lớp 12 HS mới được học, còn lớp 10 và 11 các em không được học một VB nào.

- Câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK đặt ra ở mỗi bài cũng khác nhau,

khơng có mơ hình câu hỏi cụ thể cho từng thể loại nhất định trong khi GV phải dạy đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Các câu hỏi mà người soạn SGK đưa ra đều mang tính “cá nhân” khi thể hiện những điều mà người viết sách tâm đắc, hệ thống câu hỏi rời rạc, vụn vặt, chưa đạt đến sự khái quát theo đặc trưng thể loại trong dạy học Ngữ văn. Khơng có loại hình câu hỏi nên mỗi bài (dù giống nhau về thể loại) lại dạy theo một kiểu khác nhau, từ đó khơng hình thành được PPDH cho GV và HS.

- Câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài quan tâm nhiều tới nội dung

kiến thức mà chưa chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại nhằm hướng tới mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất người học theo định hướng đổi mới giáo dục.

1.2.2.2. Thực trạng dạy học của GV và HS

Để có thêm cơ sở thực tiễn về dạy học kí theo định hướng phát triển năng lực CTVH cho HS, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng dạy học kí hiện đại Việt Nam cho HS ở các trường THPT thuộc địa bàn huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định thơng qua hình thức sử dụng phiếu hỏi đối với GV dạy 12 toàn tỉnh trong Hội nghị tập huấn GV cốt cán tại Sở GD&ĐT; dùng phiếu thăm dò ý kiến đối với HS ở các trường THPT trong huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Đó là các trường THPT Đại An, THPT Phạm Văn Nghị, THPT Lý Nhân Tơng.

a. Khảo sát tình hình học kí hiện đại của GV ở trường THPT

- Số GV được phỏng vấn: 135. - Thời gian phỏng vấn: 1/8/2016

- Địa điểm: Sở GD&ĐT Nam Định (Tại một hội nghị tập huấn GV). - Mục đích khảo sát: Tìm hiểu thực tế dạy học văn bản kí hiện đại của GV hiện nay ở các trường THPT trong địa bàn tỉnh Nam Định để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu.

- Nội dung khảo sát: (Phụ lục 1) - Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh trong dạy học kí hiện đại việt nam (ngữ văn 12) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)