Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thicủa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên tại học viện cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu trường trọng điểm trong ngành công an (Trang 96)

TT Tên biện pháp

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL %

1

Xác định rõ yêu cầu của trường Đại học trọng điểm và quán triệt các yêu cầu đó với đội ngũ giảng viên.

37 46.25 40 50 3 3.75

2

Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trường.

20 25 55 68.75 5 6.25

3

Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên hiện có, bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới.

22 27.5 52 65 6 7.5

4

Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

20 25 55 68.75 5 6.25

5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá về chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên.

26 32.5 48 60 6 7.5

6

Tạo môi trường làm việc và chỉ đạo các cấp chú trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên.

10 12.5 62 77.5 8 10

Kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy: Đa số ý kiến được trưng cầu đều cho rằng các biện pháp trên là rất khả và khả thi. Ý kiến đánhgiá về mức độ khả thi có sự khác biệt khơng lớn. Điều đó có thể thấy: các biện pháp được đề xuất đều khả thi trong phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Cảnh sát nhân dân.

Nhận xét chung: Theo kết quả tổng hợp thu thập xin ý kiến nêu trên, có

thể nhận thấy các biện pháp được đề xuất phù hợp với đặc thù và yêu cầu phát triển của Học viện và đều được đánh giá là cần thiết và khả thi.

- Về tính cần thiết: các biện pháp đưa ra trong luận văn được đánh giá trên 90% là đảm bảo tính cần thiết. Tính cần thiết ở các biện pháp 2,4,7 được đánh giá rất cần thiết ở mức cao.

- Về tính khả thi: các biện pháp đề xuất trong luận văn được đánh giá trên 90% là khả thi.

Chúng tôi mong muốn các biện pháp trên được thực hiện đồng bộ để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý và phát triển đội ngũ giảng viên, từ đó góp phần tích cực vào việc phát triển nhà trường theo định hướng trường đại học trọng điểm trong ngành Công an.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu của trường Đại học trọng điểm trong ngành Cơng an. Có thể đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên như đã nêu trên.

Kết quả trưng cầu ý kiến của 80 cán bộ quản lý các cấp và những giảng viên lâu năm của Học viện cho thấy các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Các nội dung đề cập ở các Chương trên cho th y nhiệm v , m c đích nghiên cứu đã hồn thành, có thể rút r 5 kết uận s u:

1/ Đội ngũ giảng viên đóng vai trị quyết định trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở các cơ sở giáo dục đại học. Đặc biệt, Học viện Cảnh sát nhân dân là trường truyền thống của ngành, có bề dày lịch sử quan trọng nên có những bước đi vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với đội ngũ giảng viên của nhà trường cần được củng cố và phát triển đồng bộ cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu lứa tuổi, giới tính, trình độ, góp phần quyết định trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

2/ Kết quả nghiên cứu thực trạng đội ngũ và thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện cảnh sát nhân dân cho thấy: Đội ngũ đã khá hoàn thiện và được quan tâm phát triển. Các nội dung phát triển đều được đánh giá khá tốt. Tuy nhiên, quá trình phát triển đội ngũ cũng bộc lộ một số hạn chế:

* Đa số GV còn trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, năng lực NCKH, ứng dụng kết quả NCKH vào thực tiễn chưa nhiều, một số GV chưa thực sự quan tâm đến cơng tác NCKH, biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng, các kỹ năng mềm còn yếu… ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường.

* Việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV chưa gắn với chiến lược phát triển của nhà trường, số GV bảo vệ thành công luận án tiến sỹ/1 năm chưa nhiều, số cán bộ GV được tập huấn nâng cao trình độ ở nước ngồi cịn ít, việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, lý luận chính trị, cơng nghệ dạy học mới, ngoại ngữ, năng lực NCKH, CGCN… chưa được quan tâm đúng mức. Bồi dưỡng quản lý nhà nước, quản lý giáo dục cho đội ngũ cán bộ, GV cịn thụ động, trơng chờ cấp trên.

* Thu nhập của cán bộ, GV còn thấp, nhất là GV trẻ. Chế độ thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao về trường cơng tác cịn có những bất cập.

Cơng tác khen thưởng cịn hình thức, chất lượng khen thưởng cịn thấp, chưa khuyến khích được số GV có năng lực, tâm huyết. Đạo đức nghề nghiệp của một số GV, chuyên viên chưa phù hợp.

3/ Từ kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận và tìm hiểu thực tiễn nêu trên, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu của trường Đại học trọng điểm trong ngành Công an cho phù hợp: a/ Xác định rõ yêu cầu của trường Đại học trọng điểm và tổ chức quán triệt các yêu cầu đó với đội ngũ giảng viên; b/ Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Học viện; c/ Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên hiện có, chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới; d/ Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; e/ Tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên; f/ Tạo môi trường làm việc và và chỉ đạo các cấp chú trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên.

4/ Các biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác dụng qua lại lẫn nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau. Do đó, muốn đạt được hiệu quả trong phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Cảnh sát nhân dân cần thực hiện đồng bộ và đảm bảo tính hệ thống của chúng.

5/ Các biện pháp đã được khảo sát được các chuyên gia đánh giá là cần thiết và khả thi, đáp ứng được yêu cầu của trường trọng điểm trong ngành Công an.

2.Khuyến nghị

*) Với 2 Bộ: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an

- Ban hành các văn bản QLNN về định mức lao động của GV trong giảng dạy vàng hiên cứu khoa học, nhất là khi đã chuyển sang đào tạo theo tín chỉ.

- Cần quan tâm tạo điều kiện về cấp thêm kinh phí đào tạo, nghiên cứu cho trường, giới thiệu và tạo điều kiện cho nhiều dự án nghiên cứu để tăng

nguồn thu cho trường, đặc biệt cấp thêm kinh phí để mua sắm các trang thiết bị dạy học hiện đại như: Bảngtươngtácthông minh, máy chiếu đa năng, máy tính xách tay,…

- Nếu có thể, Bộ Cơng an cần đảm bảo đủ biên giảng viên phù hợp với nhiệm vụ mà Học viện đanh đảm nhiệm;

- Tăng cường điều động giáo viên đi thực tế, luân chuyển tại các đơn vị, địa phương;

- Tạo điều kiện về kinh phí và chủ trương cho giảng viên của Học viện đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.

*) Với ãnh đạo Học viện cảnh sát nhân dân

- Ngoài những quy định của Nhà nước, Bộ, Ngành Học viện cần xây dựng phương hướng, định hướng và quy định riêng trong quá trình giảng dạy vàng hiên cứu khoa học sao cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế của Học viện.

- Cần quan tâm nhiều hơn đến công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên cho phù hợp với Chiến lược phát triển của Học viện.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo lực lượng học viên khá, giỏi đạt chất lượng cao làm nòng cốt cho việc tuyển chọn GV từ khi đang học bậc đại học, nhất là đào tạo chuyên sâu vào chuyên ngành cho học viên có hướng tuyển chọn làm GV.

*) Đối với các Khoa, Bộ môn:

Tạo điều kiện cho GV được học tập, nâng cao trình độ chun mơn, được phát huy sở trường và khả năng sáng tạo.

*) Đối với ĐNGV:

Mỗi giảng viên cần quan tâm nhiều hơn đến vai trò trách nhiệm tự bồi dưỡng, tự vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp của mihf. Chuẩn giảng viên đại học chỉ là Thạc sĩ nhưng không nên bằng lịng với chuẩn đó mà cần vượt chuẩn. Những giảng viên có học vị tiến sĩ cần đăt mục tiêu đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư, giáo sư để vừa nâng tầm cho bản thân vừa cải thiện bộ mặt của Học viện, xứng đáng là trường Đại học trọng điểm của ngành Công an.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc

xây dựng, nâng cao ch t ư ng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản ý Nhà nước về giáo d c và một số v n đề xã hội

của phát triển giáo d c, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo d c Việt N m hướng tới tương i v n đề và biện pháp. Nxb Chính trị Quốc gia.

4. Nguyễn Khắc Bình (2012), Đội ngũ giảng viên một trong những nhân tố quyết

định đến chất lượng giáo dục Đại học, tạp chí Quản lý Giáo dục số 292 năm 2012. 5. Bộ Công an (2012), Quyết định 5620 Phê duyệt Đề án thành phàn số 5 thuộc Đề

án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các co sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020”.

6. Bộ Công an (2013), Quyết định 3012 Phê duyệt Đề án thành phàn số 3 thuộc Đề

án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các co sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020”.

7. Bộ Công an (2016), Thông tư 50 Quy định tiêu chuẩn, qu trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh giảng dạy ở các trường trong Công an nhân dân. 8. Bộ Công an (2017), Tài liệu Hội nghị triển khai chương trình năm học 2017-

2018 trong Công an nhân dân, Lưu hành nội bộ.

9. Bộ Công an (2018), Tài liệu Hội nghị triển khai chương trình năm học 2018- 2019 trong Công an nhân dân, Lưu hành nội bộ.

10. Bộ Công an (2019), Tài liệu Hội nghị triển khai chương trình năm học 2019- 2020 trong Cơng an nhân dân, Lưu hành nội bộ.

11. Brent Davies và Max Sawatzki (2005), Lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21. NXB

Đại học Sư Phạm Hà Nội.

12. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012, Chiến ư c phát triển giáo d c 2011-2020, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Chính (2009), Đo ường và đánh giá trong giáo d c và dạy học.

14. Nguyễn Đức Chính (2009), Kiểm định ch t ư ng giáo d c, Tập bài giảng, Đại

học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tập bài giảng cao

học, Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 về “Đổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 17. Đảng ủy Công an Trung ƣơng (2014), Nghị quyết số 17 về “Đổi mới căn bản,

tồn diện giáo dục và đào tạo trong Cơng an nhân dân”.

18. Võ Thành Đạt (2014), “Giải pháp Quản ý đội ngũ giảng viên các trường Đại

học C ng n Nh n d n”, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học

Giáo dục Việt Nam.

19. Trần Khánh Đức (2010), Giáo d c và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. NXB Giáo dục.

20. Trần Khánh Đức (Chủ biên), Dƣơng Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Huy, Lê Thanh Huyền (2019), Quản ý đào tạo và quản trị nhà

trường hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Trần Văn Dũng (2017), Chuẩn hóa nghề nghiệp, giải pháp nâng cao ch t ư ng đội ngũ giáo viên, tạp chí Khoa học giáo dục số 69 năm 2017.

22. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự th y đổi trong giáo d c, Tập bài giảng cao học.

Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương kho học quản lý giáo d c, Tập bài

giảng, Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Học viện Cảnh sát Nhân dân (2019), Báo cáo số 1269/BC-T32-VP Báo cáo Tổng kết năm học 2018-2019 ngày 03 tháng 6 năm 2019

25. Lê Kim Long (2017), Bốn tr cột của Khoa học giáo d c - Cơ sở củ đổi mới,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý, Khoa Sư Phạm - Đại học

Quốc gia Hà Nội.

học Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004),Cơ sở khoa học quản lý, Khoa

Sư Phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Trịnh Văn Minh (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo d c, Tập bài giảng cao học, Trường Đại học Giáo d c - Đại học Quốc gia Hà Nội. 30. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá hoạt động của giảng viên và ch t

ư ng dạy học ở đại học, Tạp chí Giáo dục, số 158 năm 2007.

31. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2018), Luật Giáo d c đại học sử đổi

2018, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

32. Trần Quốc Thành (Chủ biên), Dƣơng Hải Hƣng (2016), Lý luận quản lý,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Ngô Tứ Thành (2007), Cơ sở lý luận xây dựng tiêu chí giảng viên giỏi trong

xu thế hội nhập”, tạp chí Giáo dục tháng 11/2007.

34. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao ch t ư ng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c gi i đoạn 2005-2010, Hà Nội.

35. Phạm Văn Thuần (2016), Quản ý đội ngũ giảng viên đại học, góc nhìn tự chủ

và trách nhiệm xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Quản lý đào tạo giảng viên lý luận chính trị đáo

ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sỹ - Trường Đại học Giáo dục. 37. Nguyễn Thị Thu Trang (2017) “Đảng bộ C ng n trung ương ãnh đạo xây

dựng đội ngũ giảng viên các học viện, trường Đại học công an nhân dân từ 2001 đến 2010”, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt

Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

38. Đinh Thị Minh Tuyết (2012), Cơ sở hình thành tiêu chí đánh giá ch t ư ng nguồn

nhân lực giảng viên Đại học, tạp chí Giáo dục tháng số 281, kì 1-3/2012.

39. Từ điển tiếng Việt (2009), NXB Thanh niên.

40. Phạm Thị Yến (2012) Một số biện pháp nâng cao ch t ư ng đội ngũ giảng viên ở Trường C o đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại, Tạp chí GD số 283 tháng 5 năm 2012.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên Học viện cảnh sát nhân dân)

Để có biện pháp Phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Cảnh sát nhân dân

(HVCSND) đáp ứng yêu cầu trường trọng điểm trong ngành Cơng an. Đồng chí vui

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên tại học viện cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu trường trọng điểm trong ngành công an (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)