Tỷ giá hối đối trong dài hạn

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết tài chính (Trang 96 - 97)

Chương 8 : Quan Hệ Tài Chánh Quốc Tế

b/ Tỷ giá hối đối trong dài hạn

Quy luật một giá: “nếu hai nước sản xuất một hàng hố giống nhau, thì giá cả của

hàng hố đĩ sẽ như nhau trên tồn thế giới”

Ví dụ: Thép của Mỹ giá 100USD/tấn, thép của Nhật giá 10000yên/tấn. Quy luật một giá cho biết rằng tỷ giá giữa yên và USD sẽ là 1 USD = 100yên để cho thép Mỹ sẽ bán được với giá 10000yên/tấn tại Nhật và thép Nhật sẽ bán được 100USD/tấn tại Mỹ.

Giả sử tỷ giá biến động 200yên/USD (đồng yên xuống giá), lúc đĩ thép Nhật phải bán với giá 50USD/tấn tại Mỹ, và thép Mỹ sẽ bán 20000yên/tấn tại Nhật. Lúc này thép Mỹ trở nên đắt hơn thép Nhật tại cả hai nước, bởi vì hai loại thép hồn tồn giống nhau nên khơng cịn ai mua thép Mỹ. Do đĩ nhu cầu USD trên thị trường giảm mạnh, làm cho đồng yên mạnh lên trở lại, và nếu các yếu tố khác khơng đổi, tỷ giá lại tiến đến 100yên/USD làm cho giá thép tại hai thị trường bằng nhau.

Thuyết ngang giá sức mua (PPP-Purchasing Power Parity):

“Tỷ giá giữa bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ được điều chỉnh để phản ánh mức giá cả của hai nước. Nếu mức giá trung bình (CPI) của một nước tăng lên so với CPI của nước khác, thì đồng tiền của nĩ phải sụt giá (đồng tiền nước kia tăng giá)”.

Thuyết PPP là sự áp dụng của qui luật một giá vào mức giá trung bình của hai nước. Tuy nhiên thuyết PPP khơng hồn tồn giải thích được tỷ giá vì nĩ sử dụng giả thiết là hàng hố giống nhau tại hai nước. Hơn nữa nĩ khơng tính đến những rào cản mậu dịch và những hàng hố và dịch vụ khơng hể trao đổi qua biên giới của hai nước.

Những nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối trong dài hạn:

- Mức giá cả tương đối (CPI): Nếu mức giá trung bình (CPI) của một nước tăng lên so với CPI của nước khác, thì đồng tiền của nĩ sẽ giảm giá, và nếu CPI giảm sẽ làm đồng tiền của nước đĩ tăng lên.

- Rào cản mậu dịch: Rào cản mậu dịch trong dài hạn sẽ làm đồng tiền của một nước tăng giá.

- Sự ưa thích hàng nội hay hàng ngoại: Nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của một nước tăng lên sẽ làm đồng tiền của nước đĩ tăng giá, trong khi cầu về hàng nhập khẩu tăng lên làm cho đồng tiền của nước đĩ giảm giá.

- Năng suất lao động: Khi năng suất lao động của một nước cao hơn tương đối so với các nước khác, đồng tiền của nước đĩ sẽ tăng giá.

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết tài chính (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)