Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết tài chính (Trang 98)

Chương 8 : Quan Hệ Tài Chánh Quốc Tế

b/Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods

Hình thành 1944, dùng tỷ giá cố định giữa đồng tiền các nước. Tỷ giá này được tính thơng qua bản vị vàng thế giới và giá vàng được chuẩn hố và cố định. Tỷ giá này được tính trên cơ sở so sánh với hàm lượng vàng chuẩn của đồng đơ-la Mỹ (35 đơ la 1 ounce vàng) và đồng đơ la Mỹ trở thành đồng tiền dự trữ.

Hiệp ước Bretton Woods đã lập ra Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với nhiệm vụ thúc đẩy giao dịch buơn bán trên thế giới bằng cách định ra những quy tắc nhằm duy trì tỷ giá cố định và cho vay những nước hội viên nào gặp khĩ khăn trong cán cân thanh tốn. Hiệp ước Bretton Woods cũng lập ra Ngân hàng thế giới (WB) tiền thân là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát Triển để cấp tín dụng dài hạn giúp các nước đang phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế.

Trong hệ thống Bretton Woods, các nước chỉ được cho phép thay đổi tỷ giá khi bị một sự “mất cân bằng cơ bản” nghĩa là cán cân thanh tốn bị thâm hụt hay dư thừa triền miên. Để duy trì tỷ giá cố định, IMF sẽ cho các nước bị thâm hụt cán cân thanh tốn vay dự trữ quốc tế theo các điều kiện của IMF. Tuy nhiên, IMF khơng cĩ biện pháp nào ép buột các nước thặng dư cán cân thanh tốn nâng giá tiền tệ. Đây là điểm yếu cơ bản của hệ thống này. Hơn nữa do đồng đơ la Mỹ được dùng như đồng tiền dự trữ nên những chính sách kinh tế của nước Mỹ đã ảnh hưởng đến các nước khác. Do các nhược điểm đĩ, sự điều chỉnh trong hệ thống khơng cịn thực hiện được, gây ra nguy cơ cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế khi cĩ sự “tấn cơng đầu cơ” vào một đồng tiền (cuộc phá giá đồng bảng Anh vào 11/1967). và cuối cùng, hệ thống đã sụp đổ vào tháng 5/1971. Cho đến năm 1973, Mỹ thả nổi đồng đơ la.

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết tài chính (Trang 98)