Các yếu tố tác động đến công tác quản lý lưu học sin hở nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý lưu học sinh trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 36)

Yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.

Yếu tố khách quan

- Sự khác biệt về nền văn hóa, tổ chức xã hội và pháp luật các nước sở tại. Trong thời gian học tập và sinh sống tại nước ngoài, lưu học sinh phải tuân thủ luật pháp, những quy tắc ứng xử của các nước sở tại. Bên cạnh đó, sự rào cản ngơn ngữ, thiếu hiểu biết về văn hóa khơng chỉ làm lưu học sinh thấy khó hịa nhập trong thời gian đầu mà cịn ngay cả những người quản lý cũng ít nhiều bị ảnh hưởng trong khâu quản lý lưu học sinh.

- Sự khác biệt về hệ thống giáo dục ĐH của Việt Nam với hệ thống giáo dục ĐH của các nước sở tại. Chủ trương của Nhà nước là luôn hướng tới các nền giáo dục ĐH tiên tiến, để nhằm giúp LHS có điều kiện được học tập trong môi trường hiện đại và có nền giáo dục khoa học kỹ thuật phát triển. Song thực tế, đối với các nước có nền giáo dục tiên tiến sẽ có sự khác biệt với giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục ĐH như chương trình đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá.

- Sự phát triển như vũ bão của Khoa học Kỹ thuật và q trình tồn cầu hóa về giáo dục. Trong những năm gần đây, việc lựa chọn đi du học bằng ngân sách nhà nước là sự lựa chọn hàng đầu đối với LHS để tìm kiếm học bổng phù hợp, chun ngành đúng khả năng thì thay vào đó ngày nay, lưu học sinh có cơ hội tiếp cận với nguồn thông tin khác nhau từ nền giáo dục có chương trình đào tạo khác nhau. Bên cạnh đó, kinh tế phát triển, các gia đình muốn cho con em mình có sự lựa chọn tốt nhất với chuyên ngành sau này đảm bảo tương lai cho con em họ. Chính điều này đã giảm một số lượng không nhỏ sẽ tìm đến những chương trình giáo dục ưu việt và có tính thực tiễn cao thay cho các chương trình học bổng ở một số nước khơng phát triển.

Yếu tố chủ quan

- Nhiệm vụ tuyên truyền và phổ biến chính sách pháp luật với lưu học sinh chưa thực sự sâu sắc. Kèm theo đó là chế độ chính sách pháp luật về việc quản lý LHS không đồng bộ, nhất quán. Công tác kiểm tra và đánh giá trong công tác quản lý LHS chưa chặt chẽ.

- Chính sách học bổng, chính sách hỗ trợ cho LHS chưa bám sát thực tiễn. Trước các cuộc khủng hoảng tài chính, diễn biến hịa bình thế giới phức tạp, giá cả leo thang. Điều này cho thấy, các chính sách đối với LHS cần phải sát sao và bám sát thực tiễn với mục đích đảm bảo đời sống cho các LHS.

- Đội ngũ quản lý LHS trong những năm gần đây đã có nhiều thay đổi đáng kể như tăng cường chun mơn quản lý, nâng cao trình độ ngoại ngữ, sử dụng tin học và được trang bị phần mềm quản lý lưu học sinh. Song như nội

dung trên đã đề cập, trước diễn biến phức tạp của tồn cầu địi hỏi người quản lý bên cạnh các kỹ năng bắt buộc, họ cần phải thường xuyên cập nhật thông tin để kịp thời xử lý tình huống và có những ý kiến đề xuất với cấp trên trong khâu quản lý. Để rồi từ đó, xây đựng dược mạng lưới quản lý lưu học sinh khoa học và có hiệu quả.

Tiểu kết Chương 1

Thông qua Chuơng 1, tác giả muốn nhấn mạnh vào các khái niệm căn bản về lưu học sinh và các nội cung chính khác như đặc điểm, yêu cầu của công tác quản lý lưu học sinh ở nước ngồi như:

Quản lý cơng tác tuyển chọn;

Quản lý việc người học lựa chọn quốc gia và cơ sở đào tạo; Quản lý việc huy động, phân bổ và cấp phát kinh phí;

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng ngoại ngữ, chính trị cho lưu học sinh trước khi gửi đi nước ngoài;

Quản lý hoạt động học tập của Lưu học sinh khi đi học tập ở nước ngoài;

Quản lý hoạt động điều chỉnh kế hoạch hàng năm về đào tạo cán bộ tại cơ sở nước ngoài

Quản lý hoạt động tiếp nhận và bố trí nơi làm việc cho sinh viên sau khi tốt nghiệp về nước

Tác giả cũng chú trọng vào nội dung quản lý lưu học sinh ở nước ngoài gồm: Tổ chức bộ máy quản lý lưu học sinh; Xây dựng và ban hành các chính sách quản lý lưu học sinh; Tổ chức chỉ đạo triển khai các chính sách quản lý lưu học sinh; Kiểm tra, giám sát các chính sách quản lý lưu học sinh; Xây dựng hệ thống thông tin về lưu học sinh. Và các yếu tố tác động ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý lưu học sinh ở nước ngồi. Từ đó, chính là những cơ sở lý luận để để đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng của hoạt động quản lý lưu học sinh ở nước ngoài.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LƯU HỌC SINH VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI

2.1. Tình hình du học nước ngoài của học sinh Việt Nam

2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về du học nước ngoài ngoài

Căn cứ quyết định 356/QĐ –TTg, Bộ Giáo dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện Đề án 322 và Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo thực hiện Đề án và Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài Chính và Bộ Ngoại giao xây dựng chế độ tài chính để thực hiện Đề án;

Các Bộ, Ngành liên quan cho ý kiến chỉ đạo, tư vấn về tiêu chí tuyển chọn người đi học nước ngồi và cơng tác triển khai các Đề án;

Bộ Ngoại Giao, Bộ Công an, Đảng ủy ngoài nước và Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp cung cấp thơng tin và phổ biến quy định cần thiết cho cán bộ, sinh viên trước khi lên đường đi học nước ngoài; Bộ Ngoại Giao hỗ trợ trong việc chỉ đạo Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài phối hợp theo dõi, quản lý cán bộ, sinh viên trong thời gian học tập ở nước ngoài.

Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ cho các đơn vị chuyên môn thực hiện công tác tuyển sinh, cử người đi học và quản lý lưu học sinh trong thời gian học ở nước ngoài.

Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ cho các đơn vị chuyên môn thực hiện công tác tuyển sinh, cử người đi học và quản lý lưu học sinh trong thời gian học ở nước ngoài:

- Từ năm 2000 đến tháng 4 năm 2008, Vụ Giáo dục Đại học và một số đơn vị chức năng của Bộ được phân công tham gia xử lý công tác tuyển sinh đi học nước ngoài và Ban Điều hành Đề án 322 được thành lập đề giải quyết cơng việc hành chính chun mơn của Đề án sau khi ứng viên được phê duyệt trúng tuyển đi học nước ngoài;

Từ tháng 4 năm 2008 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập Cục Đào tạo với nước ngồi và giao nhiệm vụ chủ trì tồn bộ việc thực hiện Đề án với sự phối hợp về chuyên môn của Vụ Giáo dục Đại học.

Trong quá trình thực hiện, Đề án đã nhận được sự phối hợp và hỗ trợ của các nước, các tổ chức quốc tế và cơ sở đào tạo nước ngoài như:

- Đại sứ quán Pháp hỗ trợ hàng năm cấp 100 học bổng an sinh xã hội cho cán bộ, sinh viên học bổng ngân sách nhà nước và giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện cấp phát sinh hoạt phí hàng thàng cho số lưu học sinh này; đồng thời hàng năm Đại sứ quán cấp 100 suất học tiếng Pháp cho ứng viên trúng tuyển sau đại học để chuẩn bị ngoại ngữ tiếng Pháp trước khi đi học nước ngoài.

- Tổ chức AUF, trường ĐH Victoria ( Niu Di – lân) hỗ trợ tổ chức các khóa học tăng cường ngoại ngữ tiếng Pháp và tiếng Anh cho ứng viên trúng tuyển tại Việt Nam để đạt yêu cầu về ngoại ngữ đi học tại nước ngoài.

- Cơ quan giáo dục hàn lâm của Đức (DAAD) tuyển chọn và hỗ trợ ứng viên học tiếng Đức 6 tháng tại Việt Nam và Đức, cấp học bổng trong thời gian học tiếng cho ứng viên học bổng ngân sách nhà nước.

- Tổ chức Campus Grance, AUF, WUS, WUSC,… hỗ trợ ứng viên trúng tuyển học bổng ngân sách nhà nước đăng ký tìm cơ sở đào tạo tại nước ngồi tiếp nhận ứng viên Việt Nam đang học. Tổ chức VEF hỗ trợ phỏng vấn ứng viên đi học ở Hoa Kỳ.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ động tìm kiếm, lựa chọn, đàm phán và ký kết thỏa thuận với các cơ sở đào tạo với nước ngồi có chất lượng cao để gửi ứng viên trúng tuyển đi học nước ngồi. Tính đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có 210 cơ sở đào tạo nước ngoài (chủ yếu ở các nước tiên tiến) có ưu đãi học phí và học bổng hỗ trợ cho ứng viên học bổng ngân sách nhà nước Việt Nam.

2.1.2. Quy mơ du học nước ngồi của học sinh Việt Nam 2.1.2.1. Du học theo ngân sách nhà nước

Tuyển sinh theo các đề án phối hợp đào tạo

Theo Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 cũng như theo Quyết định điều chỉnh và gia hạn số 356/QĐ –TTg ngày 28/4/2005, Đề án 322 được phép đào tạo tiến sĩ theo phương thức phối hợp giữa các cơ sở đào tạo Việt Nam và cơ sở đào tạo nước ngồi, trong đó một phần thời gian đào tạo thực hiện tại cơ sở đào tạo Việt Nam. Phối hợp đào tạo tiến sĩ có thể theo phương thức 1 + 3, 1,5 + 2,5 hoặc 2 + 2 (số đầu là thời gian tính bằng năm tại Việt Nam và số thứ hai là thời gian tại nước ngoài). Phối hợp đào tạo khơng những giảm chi phí đáng kể so với đào tạo tồn thời gian ở nước ngồi, đồng thời có thể huy động đội ngũ giảng viên Việt Nam tham gia quá trình đào tạo với các đối tác nước ngồi. Qua đó có thể cải thiện, nâng dần chất lượng đào tạo tiến sĩ của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu của Việt Nam.

Việc tuyển sinh theo các đề án phối hợp do cơ sở đào tạo Việt Nam và cơ sở đào tạo nước ngoài cộng tác thực hiện trên cơ sở quy định tuyển sinh đào tạo sau đại học tại nước ngoại bằng ngân sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phần lớn các cơ sở đào tạo nước ngoài cử giáo sư dang phỏng vấn và kiểm tra ứng viên. Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định kết quả tuyển sinh do các Đề án phối hợp báo cáo và ra quyết định công nhận ứng viên trúng tuyển theo các đề án phối hợp đào tạo.

Tính đến hết năm 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt 25 đề án phối hợp đào tạo tiến sĩ bằng nguồn kinh phí Đề án 322 của các cơ sở đào tạo Việt Nam với các đối tác nước ngồi và đã cơng nhận trúng tuyển 302 ứng viên.

Bảng 2.1. Số lượng tuyển sinh đi học bằng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (2000-2010) Thời gian GĐ 1 (2000- 2005) 2006 2007 2008 2009 2010 GĐ 2 (2006- 2010) Tổng cộng (2000- 2010) Tiến sĩ 1106 145 131 721 863 872 2732 3838 Thạc sĩ 849 95 58 316 298 426 1193 2042 Thực tập sinh 289 52 7 6 41 21 127 416 Đại học 140 42 47 279 184 141 693 833 Tổng số 2384 334 243 1322 1386 1460 4745 7129

(Thống kê và biểu đồ trên đây bao gồm cả chỉ tiêu đồng thời đã thực hiện tuyển sinh cho Đề án xử lý nợ với LB Nga - nguồn kinh phí 33 triệu USD do Việt Nam quản lý, Đề án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương và

Bộ Tư Pháp)

Tính đến hết năm 2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt 25 đề án phối hợp đào tạo tiến sĩ bằng nguồn kinh phí Đề án 322 của các cơ sở đào tạo Việt Nam với các đối tác nước ngồi và đã cơng nhận trúng tuyển 302 ứng

viên.

Bảng 2.2. Số lượng đào tạo tiến sỹ theo nguồn kinh phí Đề án 322

Năm Tiến sĩ Ghi chú

2002 20 Số tuyển sinh của giai đoạn 1 (2002 – 2005) 153 người

Số tuyển sinh của giai đoạn 2 (2006 – 2020) 149 người 2003 18 2004 68 2005 47 2006 21 2007 39 2008 49

2009 14 2010 26 Tổng cộng 302

(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động các đề án)

Dưới đây là số liệu tuyển sinh theo tất cả các đề án phối hợp, bao gồm 25 đề án phối hợp đào tạo tiến sĩ bằng kinh phí Đề án 322 và 14 đề án đào tạo thạc sĩ và đại học sử dụng nguồn kinh phí của Đề án xử lý nợ với Liên bang Nga:

Bảng 2.3. Số lượng đào tạo đề án phối hợp

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Thạc sỹ 20 18 68 47 21 39 49 14 26 302

Tiến sỹ 0 0 4 14 26 38 61 42 41 226 Đại học 0 0 39 64 3 19 15 9 0 149 Tổng cộng 20 18 111 125 50 96 125 65 67 677

(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động các đề án)

Biểu đồ 2.1. Số lượng tuyển sinh các đề án phối hợp giai đoạn 2000 - 2010 Chuyển tiếp sinh

Nhằm đào tạo cán bộ khoa học trẻ cho đất nước, hàng năm Đề án 322 dành 7-8% chỉ tiêu tuyển sinh để xem xét các lưu học sinh tốt nghiệp xuất sắc trình độ đại học hoặc thạc sĩ ở nước ngoài, cấp học bổng cho các lưu học sinh

xuất sắc học tiếp ngay trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ ở nước ngồi. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chuẩn xét chuyển tiếp sinh (bao gồm kết quả học đại học/thạc sĩ, chất lượng của cơ sở đào tạo nước ngồi và cơng trình khoa học đã cơng bố đối với chuyển tiếp học tiến sĩ)

Tất cả lưu học sinh, không phân biệt nước đến học, loại học bổng hoặc tự túc kinh phí đều được xem xét trên cơ sở tiêu chuẩn đã công bố tại thông báo tuyển sinh của Bô Giáo dục và Đào tạo

Bảng 2.4. Số lượng chuyển tiếp sinh đã được xét duyệt

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng Thạc sỹ 3 0 7 9 9 12 10 6 12 18 86

Tiến sỹ 3 6 8 10 22 15 6 5 6 2 83 Tổng cộng 6 6 15 19 31 27 16 11 18 20 169

((Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động các đề án) Học bổng dành cho sinh viên nghiên cứu khoa học

Nhằm khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học tại các trường đại học, từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cấp học bổng cho những sinh viên chịu trách nhiệm chính các cơng trình đạt giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học” do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hàng năm nếu sinh viên tốt nghiệp đại học với kết quả khá giỏi, đủ trình độ ngoại ngữ để đi học sau đại học với kết quả khá giỏi, đủ trình độ ngoại ngữ để đi học sau đại học ở nước ngoài. Số lượng tuyển sinh cụ thể trong các năm qua như sau:

Bảng 2.5. Số lượng học bổng cho sinh viên nghiên cứu khoa học

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng Số học bổng 4 5 4 8 5 5 7 7 6 4 55

Học bổng dành cho sinh viên xuất sắc và sinh viên thuộc diện ưu tiên

Sinh viên đang học năm thứ nhất đạt các tiêu chuẩn và đáp ứng các điều kiện do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định như sau:

- Sinh viên đạt giải Olympic quốc tế, đạt kết quả cao nhất trong toàn quốc của khối thi trong kỳ thi đại học hoặc kết quả cao nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Học bổng loại này bắt đầu triển khai từ năm 2002, được phân theo các khối thi: A, B, C, D và các khối ngành năng khiếu được xét cấp học bổng đại học ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước từ Đề án 322.

- Sinh viên đang học năm thứ nhất thuộc diện ưu tiên (con thương binh, liệt sĩ, có bố hoặc mẹ là người dân tộc, có hộ khẩu ở các tỉnh khó khăn thuộc diện ưu tiên) có kết quả học tập khá giỏi và điểm thi đại học đạt quy định của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý lưu học sinh trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 36)