- GV có độ tuổi từ 30 trở xuống, trung bình 5 năm chiếm tỉ lệ 28,08% và trong 2 năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 chiếm tỉ lê ̣ cao nhất , đây là lực lượng GV trẻ, sức khỏe sung mãn, có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn , được đào tạo cơ bản, nhiệt tình trong cơng việc, ham học hỏi, dễ tiếp thu cái mới, nhưng thiếu kinh nghiệm giảng dạy, là lực lượng cần được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về bản lĩnh chính trị, nghiệp vụ sư phạm, công tác tổ chức, QL lớp học, kỹ năng giao tiếp ứng xử và hoạt động xã hội.
- GV có độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỉ lệ cao (trung bình 5 năm là 30,42%) và đươ ̣c duy trì tương đối ổn đi ̣nh qua các năm , là đội ngũ đã có kinh nghiệm cơng tác, trình độ chun mơn vững vàng, thời điểm chín về chuyên môn, tương ứng với tuổi nghề từ 8 – 18 năm, đây là lực lượng lịng cốt trong các hoạt động chun mơn của nhà trường, là đầu tàu trong việc đổi mới hiện nay.
- Độ tuổi từ 41 đến dưới 50, tỷ lệ trung bình trong 5 năm là 20,12%, là lực lượng có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và giáo dục, đa số các đ/c GV là cốt cán chuyên môn của nhà trường.
- Độ tuổi từ 50 trở lên, tỷ lệ trung bình trong 5 năm là 10,91%, đây cũng là lực lượng có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và giáo dục. Tuy nhiên các đ/c GV trong độ tuổi này sức khỏe đã yếu, khả năng làm việc trí óc đã có sự giảm sút, một số đ/c có biểu hiện tự mãn, chủ quan, bảo thủ khi tiếp nhận sự đổi mới giáo dục.
Nhìn chung về cơ cấu đơ ̣ t̉i của đội ngũ GV của nhà trường hiện nay tương đối hơ ̣p lý, lớp sau kế câ ̣n lớp trước.
Về cơ cấu giới tính
Bảng 2.3: Về cơ cấu giới tính của đội ngũ giáo viên
Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016
Số lượng GV 33 35 36 33 37
Nữ 23 25 24 24 26
Tỷ lệ nữ (%) 69,7 71,4 66,7 72,7 70,2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của trường THCS CLC Hải Hậu)
Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ giáo viên theo giới tính
GV nữ của nhà trường chiếm tỉ lệ cao hơn nam giới, tỉ lệ trung bình trong 5 năm qua là 70,14%. Đây là tỉ lệ bình thường đối với trường THCS hiện nay, nhưng tỉ lệ GV nữ dưới 35 tuổi khá cao chiếm khoảng 51,3% trong tổng số GV nhà trường, họ phải mất nhiều thời gian làm các thiên chức của người phụ nữ làm vợ,
trong việc lập kế hoạch, phân công giảng dạy, đào tạo bồi dưỡng, thực hiện các chế độ chính sách. Đặc biệt mỗi năm học vừa qua, nhà trường thường có khoảng 2 đến 4 GV nghỉ thai sản cùng một thời điểm, gây ra hiện tượng thiếu GV ở các bộ môn, gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác giáo dục, giảng dạy.
Về phân bố giáo viên bộ môn
Bảng 2.4: Thống kê số lượng giáo viên của từng môn học
Năm học Môn
2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016
Có Thiếu Có Thiếu Có Thiếu Có Thiếu Có Thiếu
Tốn 9 9 9 7 2 9 Lý 2 2 2 1 1 2 Hoá 1 1 1 1 1 Sinh 3 3 3 3 3 Văn 7 7 7 6 1 7 Sử 3 3 3 3 3 Địa 1 1 1 1 2 2 2 Ng. Ngữ 3 3 3 3 3 GDCD 0 1 0 1 0 1 1 1 TD 1 1 1 1 1 Âm nha ̣c 1 1 1 1 1 Mỹ Thuật 1 1 1 1 1 Tin 1 1 2 2 2 2 Công nghê ̣ 0 1 1 1 1 1 Cộng 33 4 35 2 36 1 33 4 37 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của trường THCS CLC Hải Hậu)
Dựa vào bảng thống kê số lượng GV của từng mơn học có thể thấy trong 5 năm học vừa qua mặc dù nguồn cung sinh viên Sư phạm tốt nghiệp ra trường về huyê ̣n Hải Hâ ̣u là rất nhiều, nhưng nhà trường vẫn thiếu GV ở mô ̣t số bộ môn như: GDCD, Địa Lý. Nguyên nhân thiếu là do có các GV nghỉ hưu trong năm học, có các GV luân chuyển cơng tác..., bên cạnh đó hàng năm đều có một số GV nghỉ thai sản, một số GV đi học Cao học. Khi đó nhà trường phải phân cơng các GV cịn lại ở cùng tổ bộ môn phải dạy môn không theo chuyên ngành đào ta ̣o. Nhìn chung những biện pháp đó đều chỉ mang tính chất “chữa cháy tạm thời”, hiệu quả giáo dục không
cao, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường, dẫn đến sự thiệt thòi cho một bộ phận HS.
2.3.1.3. Chất lượng đợi ngũ giáo viên Về Phẩm chất chính trị, đạo đức, lới sớng
ĐNGV trường THCS CLC Hải Hậu được đánh giá là có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, gương mẫu thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Trong nhiều năm liền, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đều được đánh giá là vững mạnh xuất sắc. Đặc biệt, đội ngũ đảng viên ln đóng vai trị nịng cột, gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động của nhà trường và của ngành. Chi bộ nhà trường nhiều năm liên tục được công nhận là Chi bộ trong sạch vững mạnh. Năm học 2015 – 2016, chi bộ có 19 đảng viên chiếm tỉ lệ 51,35% tổng số cán bộ GV trong nhà trường.
ĐNGV tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao với công việc được giao, gương mẫu chấp hành các điều lệ, quy chế, quy định của Bộ, của ngành, thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và các phong trào thi đua như “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”... Tuy nhiên vẫn cịn mơ ̣t sớ GV được hỏi ý kiến cịn tư tưởng chưa yên tâm với nghề dạy học bởi mức thu nhập của GV ở như hiện nay chưa đáp ứng được mức sống nếu GV không đi làm thêm các công việc khác.
Về ứng xử với học sinh, đại đa số ĐNGV luôn tận tụy, thân thiện, đối xử công bằng với HS. Các thầy giáo, cô giáo không chỉ dạy HS kiến thức mà cịn ln quan tâm giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái.
Về ứng xử với đồng nghiệp: ĐNGV có tinh thần đồn kết cao, gần gũi với đồng nghiệp, có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong công tác và trong cuộc sống.
Về lối sống tác phong: ĐNGV có lối sống lành mạnh, giản dị, văn minh, phù hợp với phong tục tập quán và môi trường giáo dục. Đánh giá về đạo đức GV trong các năm, tỷ lệ GV được xếp loại đạo đức Tốt từ 94,4% đến 100%. (Nguồn: Báo cáo
đánh giá xếp loại đạo đức giáo viên của trường THCS CLC Hải Hậu) Về trình độ đào tạo
Bảng 2.5: Về trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Số lượng GV 33 35 36 33 37 Thạc sĩ Tỷ lệ % 01 3,0 01 2,9 01 2,8 02 6,1 03 8,1 Đại học Tỷ lệ % 28 84,8 30 85,7 32 88,9 29 87,9 32 86,5 Cao đẳng Tỷ lệ % 4 12,1 4 11,4 3 8,3 2 6,1 2 5,4
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của trường THCS CLC Hải Hậu)
Biểu đồ 2.4: Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên
Qua bảng thống kê ta thấy 100% GV nhà trường có trình độ đạt chuẩn(Cao đẳng) và trên chuẩn (Đa ̣i ho ̣c và tha ̣c sĩ ), GV có trình đô ̣ Đa ̣i ho ̣c chiếm tỉ lê ̣ cao nhất, trung bình trong 5 năm là 86,76%, GV có trình độ Thạc sĩ tăng dần sau từng năm và GV có trình độ Cao đẳng đang giảm dần . Hiện nay nhà trường đang xây dựng phong trào thi đua đi học Cao học. Hàng năm nhà trường có từ 1 đến 2 GV đi học Cao học.
Về năng lực dạy học
Từ năm học 2014 – 2015, Sở GD&ĐT đã chỉ đa ̣o các nhà trường được chủ động xây dựng kế hoạch dạy học của các bộ môn để phù hợp với đặc thù của nhà trường. Về cơ bản, GV đã thực hiện đúng chương trình dạy học theo kế hoạch của nhà trường. Qua khảo sát có đến 80% GV được đánh giá là ở mức đô ̣ tốt , chỉ còn 20% GV được đánh giá là ở mức đô ̣ trung bình và yếu.
Việc vận dụng các phương pháp dạy học:
Với những GV cốt cán của nhà trườ ng, họ thư ờng xun tìm tịi , đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c theo hướng phát huy phẩm chất và năng lực ho ̣c sinh , họ đã phối hợp một cách thành thục, sáng tạo các phương pháp dạy học đặc thù của môn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướng phân hóa, phát huy tính tích cực nhận thức và phát triển kỹ năng tự học của HS. Chất lượng giảng dạy của GV được thể hiện rõ nét qua kết quả xếp loại Học lực của HS ngày càng tăng về tỷ lệ HS xếp loại giỏi, về kết quả thi Học sinh giỏi các cấp . Với đô ̣i ngũ GV lâu năm còn nga ̣i đổi mới phương pháp , đợi ngũ GV trẻ chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm . Qua khảo sát có 38,6% GV được đánh giá là ở mức đơ ̣ tớt , có 40% GV được đánh giá là ở mức đô ̣ trung bình , còn 21,4% GV đươ ̣c đánh giá là ở mức đô ̣ yếu. Điều này cũng cho thấy rằng, nhà trường cần có biện pháp tác động mạnh mẽ hơn nữa đến GV để họ tích cực học tập nâng cao năng lực nghiệp vụ, quan tâm nhiều hơn nữa đến việc học tập của HS như kiểm tra, chấm, trả bài, hướng dẫn HS tự học.
Việc sử dụng các phương tiện dạy học:
Đối với cơ sở giáo dục chất lượng cao, nhà trường đã được UBND tỉnh và Sở GD&ĐT đầu tư khá đầy đủ về trang thiết bị dạy học và bố trí nhân viên thiết bị thí nghiệm. Nhiều GV trẻ đã tích cực sử dụng các trang thiết bị dạy học, biết phối hợp sáng tạo các phương tiện dạy học truyền thống và phương tiện dạy học hiện đại tạo được niềm hứng thú cho HS và tăng hiệu quả giáo dục . Song, qua kảo sát, vẫn còn 26,5% GV được đánh giá là ở mức độ yếu và 37,5 % GV được đánh giá ở mức đô ̣ trung bình, chỉ có 35% được đánh giá là sử dung tớt các phương tiê ̣n và thiết bi ̣ da ̣y học. Điều này cho thấy, tình trạng dạy chay – học chay còn phổ biến, GV còn mang
nặng tâm lý ngại khó, ít học hỏi để sử dụng các thiết bị, việc đổi mới phương pháp dạy học chưa triệt để.
Từ năm học 2013 – 2014, Sở GD&ĐT Nam Định đã có chủ trương dạy các bộ môn Khoa học Tự nhiên (KHTN) bằng tiếng Anh và giao nhiệm vụ cho các trường CLC đi tiên phong trong lĩnh vực này. Chủ trương này nhằm khơi dậy tinh thần tự học của GV, đồng thời tạo niềm hứng khởi mới cho HS, tạo cơ hội cho HS giao lưu, học tập.
Về năng lực giáo dục
ĐNGV đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục thể hiện được mục tiêu phù hợp với đối tượng HS. Nhiều GV đã khai thác được nội dung môn học, liên hệ sinh động với cuộc sống hợp với nội dung bài học để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS. Nhiều GV đã mạnh dạn đưa HS ra ngồi khơng gian lớp học để giảng dạy như bộ môn Lịch sử, Địa lý… Đa số GV đã biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục vào tình huống sư phạm cụ thể. Qua thăm dò cho thấy, đại đa số HS đánh giá là GV quan tâm thường xuyên kiểm tra tình hình nề nếp của lớp chủ nhiệm, quan tâm đến các hoạt động ngoại khóa của lớp. Qua khảo sát về năng lực về giáo dục của GV có 51,43% được đánh giá ở mức đô ̣ tốt , 35,71% được đánh giá ở mức đô ̣ trung bình và còn 12,86% đươ ̣c đánh giá ở mức đô ̣ yếu . Điều này chứng tỏ một bộ phận GVCN ít đổi mới tiết sinh hoạt lớp, khơng đi dự giờ học các môn của lớp chủ nhiệm, tổ chức tiết sinh hoạt lớp còn sơ cứng, mang nặng thủ tục hành chính, chưa tìm hiểu kỹ tâm tư, nguyện vọng của HS, chưa có ý thức đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt lớp để lơi cuốn HS, chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ với các lực lượng trong nhà trường, nhất là giáo viên bộ môn để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
Trong những năm vừa qua, theo kết quả đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp, trường đã có trung bình 76% GV được xếp loại Xuất sắc và 24,2% GV được xếp loại Khá.
Bảng 2.6: Thống kê tỷ lệ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Xuất sắc(%) 75,8 73,9 80,6 70,7 79 Khá(%) 24,2 27,1 19,4 29,3 21 Trung bình(%) 0 0 0 0 0 Kém(%) 0 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của trường THCS CLC Hải Hậu)
2.3.2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS chất lượng cao Hải Hậu cao Hải Hậu
2.3.2.1. Về việc quy hoạch, kế hoạch hoá phát triển và tuyển chọn ĐNGV
- Trong các năm học qua, nhà trường chỉ thực hiện việc lập kế hoạch nhu cầu GV cho từng năm học. Việc lập kế hoạch đối với ĐNGV cho năm học sau thường diễn ra vào tháng 4 của năm học trước và báo cáo để Phòng GD &ĐT phê duyệt. Ban giám hiệu nhà trường thường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh, số lượng ĐNGV hiện có, các điều kiện về CSVC,... để lập kế hoạch bổ sung GV cho năm học mới.
- Công tác tuyển dụng viên chức mớ i được tiến hành theo quy định của liên Phòng GD &ĐT và Phòng Nội vụ được diễn ra tháng 9 hàng năm . Thông tin tuyển dụng GV của Phòng được thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên các bảng tin tại cơ quan Phòng GD &ĐT. Sau khi tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển , Phịng GD &ĐT cho ̣n những GV có kế t quả thi cao, có bằng giỏi theo thứ tự ưu tiên thạc sỹ , đại ho ̣c , cao đẳng về công tác ta ̣i trường. Việc điều động GV mới về trường đôi lúc chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường CLC.
- Việc tuyển du ̣ng những GV có kinh nghiê ̣ n, có năng lực dạy học , năng lực giáo dục ở các trường THCS khác trong huyện về trường cũng được diễn ra hàng năm vào những thời điểm khác nhau trong năm ho ̣c . Nhà trường là đơn vị tham mưu, tiếp nhận GV theo sự điều động của Phòng, chưa thực sự được chủ động trong công tác tuyển dụng GV kể cả về số lượng cũng như chất lượng . Vì vậy, GV có kinh nghiê ̣m ở các trường chuyển về đôi khi chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của trường CLC trong đó có công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
trường chưa thực sự được quan tâm và triển khai thực hiện. Điều này đòi hỏi Nhà trường phải xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV đầy đủ và cụ thể, để có thể chủ động trong công tác phát triển ĐNGV trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của Nhà trường.
Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện công tác tuyển chọn ĐNGV
TT Nội dung
Mức độ
Thứ
bậc
Yếu TB Tốt
1 Thực hiện đúng quy định về tuyển chọn GV
20 36 14 70 1,91 5
2 Xây dựng tiêu chuẩn GV CLC cho từng bộ môn
8 50 12 70 2,05 3
3 Tuyển chọn GV đúng trình độ chun mơn, vị trí cơng việc
0 11 59 70 2,84 1
4 Số lượng GV tuyển chọn đáp ứng yêu cầu trường CLC
30 40 70 2,57 2
5 Cơ chế tuyển chọn GV 11 51 9 70 2,0 4
Điểm trung bình quân 2,28
Qua kết quả điều tra của bảng 2.7 về công tác tuyển chọn ĐNGV của nhà trường ta thấy, đa số các ý kiến của CBQL và GV đánh giá công tác tuyển chọn ở mức độ khá của 5 nội dung vớiX= 2,28, trong đó dao động trong khoảng 1,91 <X <2,84. Tuy nhiên mỗi tiêu chí được đánh giá ở các mức độ khác nhau như: