Năm học Chuyển lớp thẳng Hồn thành chương trình tiểu học (%) HSG cấp tỉnh, cấp QG HS viết chữ đẹp cấp TP, Cấp tỉnh OLympic toán tuổi thơ, toán
qua mạng Internet
OLympic tiếng anh qua mạng Internet Số lượng Tỉ lệ Cấp tỉnh Cấp QG Cấp tỉnh Cấp QG
2010 – 2011 4024 99,6 100 24 171 2 không thi không thi
2011 – 2012 4075 99,7 100 không thi 190 52 7 31 8
2012 – 2013 4297 99,4 100 không thi 154 117 3 89 2
2013 - 2014 4579 99,8 100 không thi 156 37 5 34 1
Nguồn: Phòng GD& ĐT thành phố tổng hợp * Về xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Hiện thành phố có 7/9 trường đạt trường chuẩn quốc gia, trong đó có 5 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II.
* Công tác phổ cập giáo dục: Tiếp tục được duy trì bền vững, hiện thành phố có 9/9 phường, xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ II, đạt tỷ lệ 100%; Tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp hàng năm cũng đạt 100%.
2.1.2.2. Hạn chế
- Điều kiện kinh tế và đời sống của đồng bào một số xã phường cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em.
- Cơ sở vật chất trường lớp chưa tưng xứng với tiềm năng, thế mạnh chất lượng và chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Chất lượng giáo dục chưa đồng đều giũa vùng trung tâm và vùng ngoài thành phố.
- Một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên năng lực cịn hạn chế, sức ì lớn, trì trệ, có phần tụt hậu đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của Giáo dục thành phố.
2.2. Thực trạng hoạt động đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ
Để nắm được thực trạng công tác đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát kết hợp với phỏng vấn trực tiếp 250 CBQL, GV Phịng GD-ĐT và các nhà trường thơng qua mẫu phiếu điều tra với các nội dung sau:
- Điều tra thực trạng triển khai đánh giá hiệu trưởng tại cơ sở (điều tra 250 phiếu): là điều tra, đánh giá mức độ thực hiện công tác này tại các trường tiểu học trên địa bàn để đánh giá về nội dung, quy trình thực hiện thực tế qua các nội dung: phổ biến chủ trương, cung cấp tài liệu; chọn người chủ trì, tự đánh giá, cán bộ, giáo viên đánh giá; kiểm phiếu, lập biên bản và tổng hợp kết quả.
- Điều tra thực trạng thực hiện đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn của thủ
trưởng cơ quan quản lý trực tiếp (sau khi đã tiến hành đánh giá tại cơ sở, chỉ phỏng vấn, khảo sát thực trạng cán bộ, viên chức thuộc phòng Giáo dục và Đào tạo), bao gồm việc tham khảo kết quả, các căn cứ để đánh giá và thông
báo kết quả đánh giá.
- Điều tra thực trạng tổng hợp kết quả, báo cáo cấp trên của cơ quan
vấn, khảo sát thực trạng cán bộ, viên chức thuộc phòng Giáo dục và Đào tạo).
Trước khi khảo sát nội dung hoạt động đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, chúng tôi tiến hành khảo sát về mức độ cần thiết của việc đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn.
Điều tra thực trạng nhận thức về tầm quan trọng, sự cần thiết của hoạt động đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn của đội ngũ CBQL và GV cấp tiểu học. Chúng tôi đã gửi phiếu điều tra đến đội ngũ CBQL, GV đang trực tiếp làm công tác quản lý tại Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ và 09 trường Tiểu học trên địa bàn thành phố. Tổng cộng số phiếu thu được là 250 phiếu của đội ngũ CBQL,GV. Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn
Tổng số Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 250 170 68 50 20 30 12
Qua Bảng 2.6 cho thấy hầu hết các ý kiến được hỏi (88%) đều đánh giá mức độ cần thiết và tầm quan trọng của hoạt động đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn, trong đó có 68% số CBQL, GV được hỏi đánh giá ở mức độ rất cần thiết, 20% đánh giá ở mức độ cần thiết và chỉ 12% ý kiến đánh giá cho rằng việc đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn là không cần thiết.
Như vậy, Có thể nói cơng tác đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn khơng chỉ là do chủ trương yêu cầu của các cấp quản lý giáo dục mà ngay trong chính nhận thức của đội ngũ CBQL, GV trong ngành cũng đã nhận thức rất đầy đủ, sâu sắc về tầm quan trọng, sự cần thiết của nó trong việc góp phần nâng cao
năng lực quản lý, lãnh đạo của người hiệu trưởng cũng như nâng cao chất lượng giáo dục của ngành.
Khi khảo sát mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn, chúng tôi thu được kết quả như sau.
2.2.1. Thực trạng công tác đánh giá tại cơ sở