CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với nhà nước
Để thành cơng trong kinh doanh, ngồi nỗ lực và hướng đi đúng đắn của mình thì Cơng ty cịn phải phụ thuộc rất nhiều vào những chủ trương, chính sách của Nhà nước. Thơng qua các chế độ, chính sách, pháp luật, kế hoạch Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý, mơi trường kinh doanh hồn hảo bình đẳng cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả. Các chế độ chính sách được đặt ra một cách khoa học phù hợp với thực tế sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt và ngược lại, nếu khơng nó sẽ kìm hãm sự phát triển của các chủ thể trong nền kinh tế.
Thủ tục hải quan nước ta còn quá phức tạp và rườm rà mà một số thủ tục cịn thừa mà thậm chí là khơng chặt chẽ. Để lấy được hàng về từ kho của hải quan Công ty phải trải qua khá nhiều khâu và giai đoạn nên để rút ngắn bớt thời gian đưa hàng hóa vào nước thì các cơ quan hải quan cần xem xét lại các thủ tục và bố trí lại các cơng đoạn hồn thành thủ tục một cách nhanh chóng mà khơng phải qua q nhiều cửa. Các văn bản pháp quy của các cơ quan nhà nước liên quan đến ngành Hải quan
56
phải có hiệu lực ngay sau khi ban hành chứ không phải đợi văn bản hướng dẫn của cấp trên. Hệ thống mạng thông tin của hải quan cần phải được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng. Hải quan cần cải tiến tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu theo hướng tạo điều kiện thuận tiện cho việc khai báo và kiểm tra tính chính xác của việc khai báo của Công ty.
Nâng cấp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho quy trình nhập khẩu: Nhà nước cần đầu tư xây dựng và phát triển hiện đại hệ thống cầu đường, cảng biển, kho bãi, cầu cảng tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa khi vận chuyển vào nước.
Trong quá trình thực hiện nhập khẩu có những khâu cần sự tham gia của nhiều chủ thể, dẫn đến tình trạng trách nhiệm chồng chéo lên nhau. Nhập khẩu hàng hóa là một hoạt động chịu sự quản lý của rất nhiều cơ quan nhà nước trong mỗi khâu thực hiện, do vậy nhà nước cần nhanh chóng đẩy mạnh việc cải các thủ tục hành chính, phân định quyền hạn trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý nhà nước.
Cần thống nhất hệ thống văn bản pháp luật thương mại theo tính chất quốc tế để các doanh nghiệp trong nước không bị thua thiệt trong thương thảo và ký kết hợp đồng với nước ngồi, khơng bị bỡ ngỡ khi hợp đồng yêu cầu chiếu theo luật quốc tế, nước thứ ba hay chính nước xuất khẩu. Đây là yêu cầu bức thiết trong quá trình hội nhập. Nội dung cụ thể chi tiết rõ ràng với các văn bản hướng dẫn thực hiện kèm theo cụ thể tránh mâu thuẫn trong ký kết hợp đồng. Trên cơ sở có lợi cho hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp đảm bảo an ninh và chính trị cho đất nước.
Nhà nước cần hình thành thêm các nguồn cung cấp thơng tin chuyên ngành giới thiệu về thị trường, giá cả hàng hóa trên thế giới, cập nhật thơng tin một các thường xuyên hơn đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về thông tin cho nền kinh tế trong nước nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
Hiện nay, chính sách quản lý ngoại tệ và chính sách kiểm soát tỷ giá của Chính phủ cũng ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động nhập khẩu của Công ty, khiến cho Cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc huy động ngoại tệ phục vụ cho nghiệp vụ thanh tốn các hợp đồng nhập khẩu. Chính phủ nên có chính sách thơng thống hơn trong việc quản lý ngoại tệ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước hoặc nếu khơng Chính phủ nên xem xét lại thủ tục xin mua ngoại tệ từ ngân hàng phục vụ cho hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp sao cho các thủ tục này trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn...
Để bảo hộ nền sản xuất trong nước và tăng nguồn thu cho ngân sách. Chính phủ đã nâng cao mức thuế đánh vào các hàng hoá nhập khẩu, điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Đối với Cơng ty nói riềng thì Chính phủ nên có sự ưu đãi và giảm mức thuế nhập khẩu đối với các hàng hố
57
nhập khẩu của Cơng ty vì hàng hố nhập khẩu của cơng ty chủ yếu là những hàng hóa mà trong nước chưa sản xuất được.