Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương este lipit hóa học 12 để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh (Trang 28 - 30)

tư duy của học sinh

Theo quan điểm của tâm lý học hiện đại, năng lực của con người là sản phẩm của sự phát triển lịch sử - xã hội. Năng lực phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Giáo dục là động lực cho sự phát triển năng lực con người.

KTĐG HTKT KN NCTL mới BTĐT BTĐL BTĐT BTĐL KTĐG HTKT KN NCTL mới BTĐG BTNC BTHH

Con người muốn phát triển năng lực, nhân cách của bản thân thì phải hoạt động. Trong quá trình hoạt động con người khám phá ra bản chất của sự vật, hiện tượng và thúc đẩy sự vật, phát triển theo quy luật.

Như vậy muốn HS có tư duy phát triển thì GV phải tạo điều kiện để HS hoạt động một cách tích cực, khoa học thơng qua việc giải bài tập hóa học.

- Bài tập định tính là dạng bài tập khơng khai thác sâu kỹ năng tính tốn nhưng lại có thể khai thác mạnh đặc trưng của mơn hóa học. Bài tập định tính giúp HS phát triển năng lực quan sát (quan sát thí nghiệm, sơ đồ, hình vẽ, mơ hình, cấu tạo chất), rèn được các thao tác tư duy để chuẩn bị cho việc giải quyết các bài tập định lượng, gắn lý thuyết với thực tế (giải thích hiện tượng tự nhiên, tác hại của hóa chất với mơi trường). Bài tập định tính cịn giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức, làm chính xác các khái niệm, quy luật và có cái nhìn tổng qt hơn về tồn bộ kiến thức hóa học phổ thơng.

- Bài tập định lượng giúp HS củng cố kiến thức về tính chất hóa học của các chất một cách sâu sắc. Bài tập định lượng rèn cho HS các thao tác tính tốn hóa học cơ bản, gắn liền với thực tế của phịng thí nghiệm (pha chế hóa chất), sản xuất (sản xuất axit, phân bón…). Tính tốn hóa học giúp rèn kỹ năng sử dụng mối quan hệ về lượng giữa các chất trong một q trình hóa học (bảo tồn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron).

- Cùng một bài tập, ngay cả bài tập lý thuyết đơn giản thì với mỗi HS khác nhau thì cách giải cũng khác nhau. Chính sự khác nhau đó giúp GV đánh giá một cách tổng quát năng lực tư duy của mỗi HS. HS có cách giải quyết vấn đề khéo léo, nhanh chóng và hiệu quả là HS có tư duy phát triển.

Người GV giỏi phải là người biết đưa ra bài tập chứa đựng các tình huống có vấn đề để kích thích sự ham mê học tập môn học, để HS giỏi bộc lộ các năng lực hiện có và mài giũa nó ngày một sắc bén hơn, HS khá và trung bình có cơ hội rèn các năng lực của bản thân để làm việc hiệu quả hơn. Bài tập càng phong phú, chính xác, sâu sắc, chứ đựng nhiều yếu tố tư duy thì càng trở thành phương tiện hiệu nghiệm. Cụ thể, phải làm sao cho thông qua hoạt động giải bài tập, HS sử dụng thành thạo các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trìu tượng hóa, thường xuyên được rèn luyện các năng lực quan sát, trí nhớ, tưởng tưởng. Một điều quan trọng không thể thiếu là làm cho HS thấy hứng thú, thỏa mãn

sau khi giải thành công một bài tập, thấy được giá trị của lao động khoa học. Sơ đồ dưới đây làm rõ mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và phát triển tư duy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương este lipit hóa học 12 để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh (Trang 28 - 30)