Biểu đồ phân loại kết quả học sinh theo kết quả điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương este lipit hóa học 12 để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh (Trang 117 - 128)

0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 45,00% 50,00%

Yếu, kém Trung bình Khá Khá giỏi

ĐC TN

3.6.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được cho thấy chất lượng học tập của HS các nhóm thực nghiệm cao hơn HS các nhóm đối chứng, thể hiện:

Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá giỏi

- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các nhóm thực nghiệm ln thấp hơn các nhóm đối chứng.

- Tỉ lệ % HS khá giỏi của các nhóm thực nghiệm ln cao hơn các nhóm đối chứng.

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển khả năng nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá giỏi.

Đồ thị các đường lũy tích

- Đồ thị các đường lũy tích của nhóm thực nghiệm ln nằm về bên phải và phía dưới đồ thị các đường lũy tích của nhóm nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các nhóm thực nghiệm tốt hơn HS các nhóm đối chứng.

Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS nhóm thực nghiệm cao hơn HS nhóm đối

chứng.

- Độ lệch chuẩn (S): S trong nhóm thực nghiệm nhỏ hơn S trong nhóm đối chứng.

- Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10 % - 30% ( dao động trung bình) - Giá trị P < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình.

Tiểu kết chương 3

Trong phần này chúng tơi đã trình bày mục đích, phương pháp và kết quả thực nghiệm sư phạm mà tác chúng tôi tiến hành.

Cụ thể chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 trường Trung học phổ thông với 4 lớp 12 học ban nâng cao. Đã kiểm tra 2 bài kiểm tra (chia làm 2 lần) và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê tốn học. Qua đó đã thấy rõ kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Tuy nhiên, do việc thực hiện áp dụng chưa được liên tục và chưa có hệ thống vì vậy kết quả cịn hạn chế. Mặt khác để có thể đưa hệ thống BTHH chọn lọc này vào chương trình học của phổ thơng thì các biện pháp thực hiện cần được tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, và thực hiện đề tài chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

- Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS. - Hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về Este – Lipit thông qua các bài tập của chương

- Sưu tâm có chỉnh lí và xây dựng một hệ thống BTHH gồm 266 bài cả bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm

- Xây dựng quy trình, đưa ra biện pháp rèn các năng lực, lấy và phân tích một số ví dụ tiêu biểu và hệ thống các bài tập vận dụng.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đúng của đề tài.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có một vài khuyến nghị sau:

- Tăng cường trang thiết bị cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm,… cho các trường THPT.

- Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên và HS. - Khuyến khích giáo viên tự mình xây dựng HTBT có chất lượng tốt, sử dụng hợp lý nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010) , Dạy và học tích cực, NXB

Đại học Sư phạm.

2. Ngô Ngọc An- Lê Hồng Dũng (2006), Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học 12,

NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và đào tạo – Vụ giáo viên.

4. Phạm Ngọc Bằng ( Chủ biên ), Vũ Khắc Ngọc - Hoàng Thị Bắc- Từ Sỹ Chương - Lê Thị Mỹ Trang - Võ Thị Thu Cúc - Phạm Lê Thành - Khiếu

Thị Hương Chi (2011), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mơn hóa học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

5. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm, NXB Giáo dục.

6. Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.

7. Bùi Thị Thùy Dung (2013), Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh thông qua việc dạy học chương andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Đại học giáo dục- ĐHQGHN.

8. Vũ Cao Đàm (1997) , Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật, Hà Nội .

9. Nguyễn Chí Linh (2009), Sử dụng hệ thống bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc

sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Phạm Văn Nhiêu (1979) , Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đai học, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội .

11. Phạm Văn Nhiêu (2003) , Hóa đai cương ( phần cấu tạo chất), Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội .

12. Đặng Thị Oanh (Chủ biên) , Trần Như Chuyên- Phạm Tuấn Hùng – Phạm Ngọc Bằng – Lương Văn Tâm – Nguyễn Hải Nam – Bùi Thị Thư – Đặng

Thanh Đạm (2008), Ôn tập và kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học 12,

14. Lê Phạm Thành – Nguyễn Thành Sơn (2010), Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học trung học phổ thơng, tập 2- hóa hữu cơ, NXB Đại Học sư phạm.

15. Lê Phạm Thành (Chủ biên), Nguyễn Thành Sơn – Lương Văn Tâm – Nguyễn

Hồng Thái (2009), Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học THPT, NXB Hà

Nội.

16. Cao Thị Thặng (1998), Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập mơn hóa học.

17. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ

biên), Từ Vọng Nghi – Đỗ Đình Rãng – Cao Thị Thặng (2007), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Trần Quốc Đắc – Đoàn Việt Nga – Cao Thị Thặng – Lê Trọng Tín –

Đồn Thanh Tường (2007), Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Xuân Trường (2006) , Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành

( 2011), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG – Hà Nội.

21. Trần Thạch Văn – Phạm văn Nhiêu (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên

hóa, NXB Đai Học Quốc Gia Hà Nội.

22. Đào Hữu Vinh (1996), 500 bài tập hóa học, NXB Giáo dục 1996. 23. Đào Hữu Vinh, Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB Giáo dục.

24. Đào Hữu Vinh, Các bài tốn hóa học cấp III, NXB Đồng Nai

25. Lê Thanh Xuân ( 2009 ), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 12 – Phần hữu cơ, NXB Giáo dục.

26. Các trang web

www.Hoahoc.org www.Hoa.net

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG BTHH TRONG DẠY HỌC

Kính chào q thầy cơ

Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng BTHH ở trường THPT, xin thầy cô cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu ( x) vào các ô lựa chọn.

Xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô A. Thông tin cá nhân

Họ và tên: ( có thể ghi hoặc khơng) ……………………………………. Số điện thoại : ( có thể ghi hoặc không) ……………………………….. Số năm giảng dạy:………………………………………………………. Trình độ đào tạo: Cử nhân

Học viên cao học Thạc sĩ

Tiến sĩ

Nơi công tác …………………………………………………………... B.Thực trạng về việc sử dụng hệ thống bài tập

1. Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng dạy và học thì bài tập giữ một vị trí: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 2. Các nguồn bài tập thầy cô lấy từ:

Sách giáo khoa Sách bài tập Sách tham khảo Internet Tự biên soạn

3. Thầy cô sử dụng hệ thống bài tập ở mức độ nào:

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên

4. Số lượng bài tập trung bình mà thầy cơ sử dụng trong 1 tiết học là: 2 3 4 Nhiều hơn 4 5. Thầy cô thường ra bài tập cho học sinh dựa trên cơ sở phân loại:

Theo nội dung ( Phân theo các dạng bài: Điều chế - tách- xác định công thức …) Theo mức độ học lực của học sinh ( giỏi – khá – trung bình- yếu – kém)

Theo năng lực nhận thức ( năng lực quan sát, thao tác tư duy..) 6. Thầy cô thường ra bài tập khi

Học bài mới Ra bài tập về nhà Củng cố

Kiểm tra bài cũ

7. Thầy cơ sử dụng bài tập với mục đích:

Gây hứng thú Phát triển năng lực nhận thức và tư duy Phát triển trí thơng minh Phát triển tư duy và trí thơng minh

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA DÙNG TNSP VÀ ĐÁP ÁN

Bài kiểm tra số 1: KIỂM TRA 15 PHÚT ESTE – LIPIT

Câu 1: Số phát biểu đúng là :

a) Este có khả năng hịa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử, nên được làm dung môi.

b) Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm.

c) Một số este dùng làm thủy tinh hữu cơ, chất hóa dẻo, làm dược phẩm. d) Trong phịng thí nghiệm một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng. e) Chất béo còn làm nhiên liệu cho động cơ diezen.

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Số chất phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 là :

HCOOCH2C6H5, HCOOC6H5, CH3COOC2H4OCOCH3, HCOOCH2OH, HCOOC6H4OH, (COOH)2, HOC6H4COOH.

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 3: Metyl axetat phản ứng được chất nào sau trong điều kiện thích hợp: A. CH3OH. B. NaOH. C. Nước Br2. D. H2.

Câu 4: Hóa rắn hồn tồn 132,6 gam triolein cần V lít khí hidro (đktc). Giá trị của

V là:

A. 6,72. B. 10,08 . C. 18,16. D. 13,44.

Câu 5: Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với 5,70 gam axit axetic với hiệu suất

60% thì thu được bao nhiêu gam etyl axetat ?

A. 8,36. B. 5,28. C. 8,80. D. 5,02.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa chất béo là axit béo và glixerol D. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

B. Phản ứng trung hồ giữa axit và bazơ là phản ứng khơng thuận nghịch. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng không thuận nghịch.

D. Phản ứng thủy phân của este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phịng hóa.

Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch

Ca(OH)2 dư thu được 40 g kết tủa. X có CTCT là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. Không xác định được

Câu 9 : Một este có cơng thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của este đó là:

A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3

C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3

Câu 10: Xà phịng hố hồn toàn 17,24 g chất béo cần dung vừa đủ 0,06 mol

NaOH ,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là : A. 17,8 g B. 18,24 g C. 16,68 D. 18,38.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bài kiểm tra số 2: KIỂM TRA 45 PHÚT ESTE – LIPIT Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm )

Câu 1: Cho sơ đồ sau:

Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.

C. CH3CH2CH2COOH. D. HCOOCH2CH2CH3.

Câu 2: Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là :

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3: Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và

metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. T,Z,Y,X. B. Z,T,Y,X .

C. T,X,Y,Z. D. Y,T,X,Z.

Câu 4 : Có các nhận định sau:

1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài khơng phân nhánh.

2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…. 3. Chất béo là chất lỏng.

4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.

5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là:

A. 1,2,4,5. B. 1,2,4,6. C. 1,2,3. D. 3,4,5.

Câu 5: Để có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa etylaxetat và axit axetic dùng:

A. CaCO3 B. quỳ tím C. Na2CO3 D. tất cả đều đúng

Câu 6: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng

A. AgNO3/NH3 B. CaCO3.

C. Na. D.Tất cả đều đúng.

Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, natri phenolat, phenyl

axetat,Triolein . Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 8: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, m-HO-C6H4-CH2OH,

p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?

(1) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(2) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4

Câu 9: Hỗn hợp A gồm các axit no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch

hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 0,6 mol CO2. Khối lượng của H2O thu được là:

A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 7,2 gam. D. 14,4 gam.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 ( đktc) và 1,8

gam H2O. Công thức phân tử nào dưới đây là của X:

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.

Câu 11: Xà phịng hóa hồn tồn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu

được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là

A. 96,6. B. 85,4. C. 91,8. D. 80,6.

Câu 12: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là

A. RCOOR’ B. CxHyOz C. CnH2nO2 D. CnH2 n-2O2 .

Câu 13: Tên gọi của este có CTCT thu gọn : CH3COOCH(CH3)2 là:

A. Propyl axetat B. iso-propyl axetat C. Sec-propyl axetat D. Propyl fomat

Câu 14 : Trong các chất sau chất nào không phải là este:

A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7.

C. C2H5ONO2 . D. CH3-O–C2H4–O–CH3.

Phần II. Tự luận ( 3 điểm )

Câu 2: Este X có tỉ khối hơi so với CO2 là 2 . Xà phịng hố hồn tồn 0,1 mol X

bằng 100 ml dung dịch 1M của một hidroxit kim loại kiềm rồi chưng cất , thu được 9,8 gam chất rắn khan và 4,6 gam chất hữu cơ A. Xác định kim loai kiềm và công thức cấu tạo của este .

Đáp án

Phần I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

ĐA D B A B B D C A B A A C B D

Phần II. Tự luận

Câu 1: ( 1 điểm ) ( mỗi đồng phân được 0,2 điểm)

H- COO CH = CH – CH3 H- COO – CH2 – CH = CH2 H – COO – CH(CH3) = CH2 CH3- COO – CH = CH2 CH2 = CH – COO – CH3

Câu 2: ( 2 điểm ) Kim loại kiềm là K

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương este lipit hóa học 12 để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh (Trang 117 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)