Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp sinh: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA NÔNG - LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (Trang 32 - 36)

PHẦN 3 : ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.2.Đặc điểm kinh tế xã hội

3.2.1. Kinh tế

Trên đ a bàn Thuận Châu có quốc lộ 6, tỉnh lộ 107, 108 chạy qua.

Thuận Châu là một huyện mi n núi, ch u ảnh hưởng lâu đời v tập quán sinh sống của nhi u ân tộc, tr nh độ ân tr thấp và không đồng đ u giữa các vùng, dân cư thưa thớt, iện t ch tự nhiên rộng, đ a h nh ốc chia cắt mạnh, nhi u đồi

núi cao. Trong những năm qua, được sự quan tâm đ u tư của Nhà nước, đến nay 100% số xã đã có đường ơ tơ đến trung tâm xã, tuy nhiên có một số tuyến đường chỉ đi được vào mùa khô, nhất là đường giao thông ở các vùng xã cao.

inh tế huyện vẫn c n mang nặng một n n kinh tế thu n nông, cơ cấu kinh tế chủ yếu là: Nông, Lâm nghiệp, Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại và D ch vụ. Trong đó: Nơng, Lâm nghiệp chiếm 55,72%, Cơng nghiệp - tiểu thủ công chiếm 16,68%, Thương mại ch vụ chiếm 27,84%.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt 14,67%, GDP b nh quân đ u người là 4,02 triệu đồng/người/năm. Song có sự chênh lệch khá cao giữa vùng thấp và vùng cao.

- V thu chi ngân sách tại huyện thấp và tăng chậm hàng năm o công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và ch vụ chưa phát triển.

+ Thu ngân sách trên đ a bàn huyện năm 2007 là 11.694 triệu đồng, năm 2008 là 13.000 triệu đồng.

+ Tổng chi ngân sách năm 2007 là 176.828 triệu đồng, năm 2008 là 166.098 triệu đồng.

- Giá tr sản xuất của huyện năm 2007 là 488,46 tỷ đồng Trong đó:

* Nông, lâm nghiệp: Giá tr sản xuất nông nghiệp đạt 178 tỷ đồng chủ yếu là sản xuất lương thực, thực phẩm. Tổng lượng lương thực hang năm đạt khoảng 47.500 tấn, Lâm nghiệp đạt 61,5 tỷ đồng.

* Thương mại, ch vụ: Đạt 131,45 tỷ đồng, trên đ a bàn toàn huyện có 1749 hộ kinh oanh, chủ yếu là mua bán, trao đổi hàng hóa.

* Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Đạt 37,65 tỷ đồng chủ yếu là ở trung tâm th trấn và các xã ọc đường quốc lộ 6, các xã vùng sâu, vùng xa và vùng cao h u như chưa phát triển.

Đời sống kinh tế của đồng bào các ân tộc trong huyện c n gặp nhi u khó khăn. Sản xuất nông nghiệp ựa vào đi u kiện tự nhiên là chủ yếu. Đ a h nh phức tạp chủ yếu là đồi núi non hiểm trở gây khó khăn trong quá tr nh canh tác nông nghiệp. V vậy, đời sống của đồng bào ở đây c n nghèo nàn và lạc hậu.

3.2.2. Văn hóa – xã hội

Thuận Châu có 29 đơn v hành ch nh gồm th trấn Thuận Châu và 28 xã: Phổng Lái, Mường É, Chi ng Pha, Chi ng La, Chi ng Ngàm, Liệp Tè, É T ng, Phổng Lập, Chi ng Sơ, Chi ng Ly, Nong Lay, Mường hiêng, Mường Bám, Long Hẹ, Chi ng Bơm, Thơm M n, Tơng Lệnh, Tơng Cọ, Bó Mười, Co Mạ, Púng Tra, Chi ng Pấc, Nậm L u, Bon Phặng, Co T ng, Muổi Nọi, Pá Lông, Bản L m.

Thuận Châu là đ a bàn sinh sống của các ân tộc m i ân tộc có bản sắc văn hóa riêng, nhưng o sống xen cư lâu đời nên đã h nh thành nhi u tập quán sản xuất và sinh hoạt có t nh tương đồng, đồn kết gắn bó với nhau, trong đó ân tộc Thái chiếm chủ yếu trong toàn huyện vẫn lưu giữ và phát triển những phong tục tập quán đặc sắc thể hiện qua nhi u loại h nh văn hóa. Phong trào văn hóa văn nghệ qu n chúng được uy tr với nhi u h nh thức phong phú thể hiện bản sắc văn hóa ân tộc m nh, đồn kết cùng nhau xây ựng đời sống văn hóa mới trên đ a bàn huyện.

Cùng với sự phát triển kinh tế th mức sống của người ân ngày càng được nâng cao. Trên đ a bàn huyện các phong trào văn hóa văn nghệ, thể ục thể thao iễn ra sôi nổi thu hút nhi u sự tham gia. Tệ nạn xã hội c n nhi u xong đã được ngăn chặn và kết quả đạt được tương đối tốt.

* Giáo ục

Tồn huyện có 99 đơn v trường học gồm: 28 trường m m non, 35 trường tiểu học, 2 trường phổ thông trung học, 2 trường liên cấp 2+3, 30 trường phổ thông cơ sở, 1 trường PTDT Nội trú, 1 Trung tâm giáo ục thường xuyên, với tổng số 1452 lớp, 28754 học sinh.

* Y tế

Huyện có 1 bệnh viện đa kha huyện với quy mô 110 giường bệnh và 1 phân viện đặt tại trung tâm cụm xã C Mạ với 10 giường bệnh, 100% số xã, th trấn có trạm y tế, trong đó có 5 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, tuy nhiên việc thực hiện công tác khám, chữa bệnh c n nhi u khó khăn, chất lượng c n hạn chế.

3.2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện

Thuận Châu là huyện có n n kinh tế trong đó nơng, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu, công nghiệp xây ựng và thương mại ch vụ cũng đang từng bước phát triển.

Có hệ thống giao thơng tương đối phát triển, có đường quốc lộ 6 chạy qua, hệ thống đường được bê tơng hóa nơng thơn đi vào các xã.

Đời sống nhân ân trong huyện n được cải thiện, đi u kiện y tế, văn hóa, giáo ục ngày càng được quan tâm và nâng cao.

Các vấn đ đặt ra cho huyện Thuận Châu là c n chuyển ch cơ cấu kinh tế, xây ựng cơ cấu hạ t ng, góp ph n thúc đẩy phát triển kinh tế h a m nh với cả nước đi lên trong giai đoạn xây ựng nhà nước trong thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

ết luận: Trên đ a bàn huyện Thuận Châu có đi u kiện v tự nhiên, kh hậu thuận lợi cho việc phát triển một số loại nấm ăn. Nhưng o nguồn giống tại đ a phương c n hạn chế, kĩ thuật nuôi trồng chưa được phổ biến, mà nhu c u của người ân v thực phẩm ngày càng lớn đặc biệt là nấm ăn loại giá tr inh ư ng cao, chữa được một số bệnh, lại có giá thành cao. V vậy từ những vấn đ của thực tiễn tôi thực hiện: “Nghiên cứu khả năng nhân giống của một số loại

nấm tại phịng thí nghiệm khoa Nông – Lâm” nhằm góp ph n phân tích

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp sinh: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA NÔNG - LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (Trang 32 - 36)