Động thái tăng trưởng của hệ sợi nấm giống cấ pI nấm Hương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp sinh: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA NÔNG - LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (Trang 38 - 39)

Ngày Ống giống cấp I 2 4 6 8 10 12 14 1 0,40 1,20 3,10 5,60 8,90 12,7 12,7 3 0,20 1,30 2,80 5,00 9,00 12,8 13,0 5 0,40 1,50 4,00 7,20 10,8 13,0 13,0 7 0,15 0,90 2,40 4,80 8,00 12,5 12,5 9 0,30 1,30 3,00 5,70 10,1 13,0 13,0 Động thái tăng trưởng của hệ sợi nấm giống cấp I nấm Hương được thể hiện rõ hơn qua h nh 4.2 sau:

0 2 4 6 8 10 12 14

sau 1 ngày sau 2 ngày sau 4 ngày sau 6 ngày sau 8 ngày sau 10 ngày sau 12 ngày sau 14 ngày cm Ống 1 Ống 3 Ống 5 Ống 7 Ống 9

Hình 4.2. Biểu đồ động thái tăng trưởng của hệ sợi nấm giống cấp I nấm Hương nấm Hương

Qua quan sát ta nhận thấy các giống ống cấp I thuộc loại nấm Hương phát triển tốt tương đối đồng đ u, ít có sự nhiễm bệnh trong các ống, hệ sợi nấm có màu trắng đồng nhất, t ống nghiệm b nhiễm nấm mốc.

Từ biểu 4.2 và h nh 4.2 ta thấy động thái tăng trưởng của hệ sợi nấm đối với giống cấp I nấm Hương như sau: sau 2 ngày tăng trong khoảng từ 0,15 - 0,4

cm, sau 4 ngày tăng từ 0,9 - 1,5 cm, sau 6 ngày tăng từ 2,4 - 4,0 cm, sau 8 ngày tăng từ 4,8 - 7,2 cm, sau 10 ngày tăng từ 8,0 - 10,8 cm, sau 12 ngày tăng từ 12,5 - 13 cm, sau ngày 14 ăn lan ra hết b mặt thạch, chi u ài hệ sợi nấm ao động trong khoảng từ 12,5 -13 cm. Từ h nh 4.2 ta có thể ễ àng nhận thấy rằng ống nghiệm 5 có động thái tăng trưởng mạnh nhất sau 12 ngày hệ sợi nấm đã ăn lan k n hết b mặt thạch và ống 7 có động thái tăng trưởng chậm nhất sau 14 ngày hệ sợi nấm mới ăn lan k n hết b mặt thạch.

Biểu 4.3. Động thái tăng trưởng của hệ sợi nấm giống cấp I nấm Mỡ Động thái tăng trưởng của hệ sợi nấm giống cấp I (cm)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp sinh: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA NÔNG - LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)