PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
Để tìm hình hiểu về xu hướng, sở thích, nhu cầu khi đi du lịch của sinh viên, nhóm nghiên cứu chỉ lựa chọn thực hiện phân tích dựa trên dữ liệu từ các bạn đã từng có trải nghiệm đi du lịch rồi.
Biểu đồ 4. 3: Tần suất đi du lịch/ năm của sinh viên.
Khi được hỏi về tần suất trung bình đi du lịch trong một năm, có 165/359 các bạn sinh viên đã từng đi du lịch (chiếm 46.0%) có câu trả lời chỉ đi du lịch từ 1-2 lần/ năm. Mặt khác, 18,4% các bạn trả lời đi du lịch ít hơn 1 lần/năm, 21,7% các bạn sinh viên có tần suất đi du lịch 2-3 lần/ năm và chỉ 13,9% các bạn sinh viên có tần suất đi du lịch nhiều hơn 4 lần/năm.
Các con số này cho thấy, hầu hết các bạn sinh viên chỉ đi du lịch 1-3 lần/năm, tần suất du lịch trong một năm như vậy là hợp lý vì với đặc thù là một sinh viên đại học, các bạn sinh viên thường khơng có nhiều thời gian để đi du lịch, phần lớn các bạn sẽ ưu tiên dành các kì nghỉ để về thăm gia đình hơn , chính vì vậy chỉ có hơn 10% các bạn sinh viên có tần suất du lịch nhiều hơn 4 lần/năm.
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
Biểu đồ 4. 4: Hình thức du lịch thường đi của sinh viên
Đối với hình thức du lịch thường đi, có tới 196 trong số 359 các bạn sinh viên đã từng đi du lịch (chiếm 54.6%) có câu trả lời là thích đi du lịch tự túc ( khơng nhất thiết là đi một mình) và 19,2% các bạn sinh viên lựa chọn du lịch tự túc nhưng đi theo đoàn số lượng lớn người (ví dụ cho hoạt động team Building, CLB/đội/nhóm..vv). Kết quả cũng đã phần nào thể hiện xu hướng đi du lịch hiện nay của các bạn trẻ là muốn đi du lịch tự túc, có lẽ vì tính thuận tiện và tự do của hình thức du lịch này phù hợp với tính cách năng động và tự do của nhiều bạn trẻ hiện nay. Sở dĩ 2 hình thức du lịch tự túc được u thích vì nó khơng ràng buộc, các bạn có thể đến bất kì địa điểm du lịch nào mình thích, tham gia bất kì hoạt động hay tham quan bất kì nơi nào tại địa điểm du lịch của mình, trái với lại khi đi du lịch theo hình thức mua tour của cơng ty du lịch lữ hành.
Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận sự tiện lợi và lợi ích của tour du lịch khi thiết kế sẵn và có đầy đủ kế hoạch, lộ trình cho những bạn khơng “sành” du lịch hoặc ít đi du lịch, chính vì vậy có gần 30% các bạn sinh viên trả lời thường đi du lịch theo tour, trong đó có 8,4% các bạn mua tour du lịch trọn gói của cơng ty du lịch và đi cá nhân, 17,8% các bạn mua tour du lịch trọn gói của cơng ty lữ hành và đi theo nhóm/gia đình. Con số này cho thấy khi đi du lịch theo tour, các bạn vẫn ưu tiên đi cùng nhóm bạn bè hoặc gia đình, có lẽ một phần các bạn du lịch theo tour
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
thường ưu tiên sự thuận tiện và an tồn nên việc lựa chọn đi du lịch đơng người và có lịch trình rõ ràng là hợp lý.
Biểu đồ 4. 5: Tần suất du lịch ảnh hưởng đến hình thức du lịch.
Để phân tích xem liệu có sự khác biệt giữa kinh nghiệm đi du lịch nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến quyết định chọn hình thức đi như thế nào, nhóm tổng hợp số liệu và dùng biểu đồ trên để thể hiện kết quả khảo sát, nhóm thu được những nhận định:
Ít hơn 1 lần/ năm: Nhóm nhìn nhận những sinh viên hiếm khi đi (tần suất
trung bình đi du lịch ít hơn 1 lần/ năm) là những người có ít kinh nghiệm du lịch. Theo kết quả thì nhận thấy 2 dữ liệu đáng chú ý là: Có 39.40% sinh viên lựa chọn đi du lịch tự túc, ít hơn hẳn (tỉ lệ thấp nhất) so với những những sinh viên có tần suất đi nhiều hơn; và hình thức du lịch chiếm tỉ lệ thứ 2 là đi theo tour tổ chức trọn gói theo nhóm lớn/ gia đình với 34.8% sinh viên lựa chọn - tỉ lệ cao nhất khi so với những sinh viên đi nhiều lần hơn.
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
Để lí giải nhóm đưa ra ý kiến chủ quan: Với những sinh viên hiếm khi đi du lịch có thể do cơ hội/ dịp đi của họ khơng nhiều; thường những chuyến đi sẽ do gia đình sắp xếp, là cơ hội theo dịp đặc biệt như chuyến đi thưởng của công ty ba mẹ cho hoặc trường tổ chức,...vv. Điều đó sẽ lí giải tại sao tỉ lệ lựa chọn loại hình này chiếm cao nhất so với những sinh viên đi nhiều lần. Ngồi ra, bởi vì với sinh viên đặc biệt ít đi du lịch thì có thể họ nhìn nhận việc đi tự túc sẽ khó khăn vì họ ít có kinh nghiệm để mà tự thiết kế chuyến đi cho mình; do đó tỉ lệ sinh viên đi ít hơn 1 lần/ năm chọn loại hình đi này có tỉ lệ ít nhất so với sinh viên đi du lịch nhiều.
1 - 2 lần/năm: Là những người đã có tương đối kinh nghiệm khi đi du lịch,
các bạn lựa chọn đi du lịch theo hình thức tự túc với tỉ lệ 60.6%( tỉ lệ nhiều nhất so với các tần suất khác) và có khuynh hướng ít lựa chọn các loại hình du lịch cơng ty du lịch lữ hành tổ chức Tour (tỉ lệ thấp nhất so với các tần suất khác).
Với lượng chiếm hơn 46% sinh viên đã từng trải nghiệm du lịch, thấy được đa phần sinh viên có nhu cầu đi du lịch với tần suất đi từ 1 - 2 lần/ năm - hoàn toàn phù hợp với lịch rảnh của sinh viên. Kèm theo, với tần suất 1 - 2 lần/ năm, các bạn sinh viên có thể lựa chọn hoặc tự tạo ra dịp/ cơ hội để đi như đi theo CLB, đi theo nhóm bạn lớn,... chứ khơng cần phải phụ thuộc vào cá nhân bên ngoài tạo điều kiện cho mới được đi. Do vậy, có thể lí giải tại sao tỉ lệ hình thức đi tự túc theo đồn lớn lại chiếm cao nhất so với các tần suất khác.
Tần suất đi 2 - 3 lần/ năm: Với nhóm tần suất trên, nhóm nhìn nhận sinh
viên là những người đã có kinh nghiệm đi du lịch khá nhiều. Do đó, như trên, họ chiếm tỉ lệ tương đối sát sao với tần suất 1- 2 lần/ năm và nhỉnh hơn nhiều so với tần suất đi ít hơn 1 lần/ năm khi lựa chọn đi 2 loại hình du lịch tự túc - tự thiết kế chuyến đi là điều hoàn toàn dễ hiểu ( tỉ lệ lựa chọn đi tự túc tổng chiếm 75.7%)
Tần suất đi hơn 4 lần/ năm: Là những người đã có kinh nghiệm đi du lịch
đặc biệt nhiều. Tần suất đi nhiều đó cũng đồng nghĩa với việc họ có khả năng chi trả tài chính cao cho để có thể trải nghiệm nhiều chuyến đi. Trong khi đó, thơng thường
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
kinh phí cho những chuyến đi theo theo tour - do công ty du lịch lữ hành tổ chức sẽ cao hơn rất nhiều với hình thức đi tự túc. Điều này hồn tồn hợp lý, giải thích được cho tại sao tỉ lệ chọn 2 loại hình đi theo tour ở nhóm tần suất này cao hơn hẳn so với các loại hình khác (tổng tỉ lệ lựa chọn đi theo tour là 40% - đặc biệt là hình thức đi theo tour nhưng cá nhân với tỉ lệ 16%).
=> Qua những số liệu thống kê cùng với nhận định trên, nhóm rút ra được:
● Sinh viên lựa chọn hình thức tự túc vì thường có kinh nghiệm do đã từng đi du lịch, vậy nên dễ dàng thiết kế chuyến đi cho mình, đồng thời do kinh phí cho chuyến đi như thế sẽ rẻ hơn nhiều so với hình thức mua tour.
● Sinh viên lựa chọn hình thức đi di lịch theo tour do các cơng ty lữ hành tổ chức vì một phần lí do miễn cưỡng - phụ thuộc vào cơ hội đi du lịch do cá nhân khác cho (tức không thể tự đi tự túc được) và một phần do có đủ điều kiện tài chính để chi trả.
Biểu đồ 4. 6: Các loại hình du lịch thường đi của sinh viên
Theo như số liệu trong biểu đồ cho câu hỏi “Loại hình du lịch bạn thường đi?”, đa số sinh viên đã từng đi du lịch có xu hướng ưa thích các loại hình du lịch cảnh quan, sinh thái (chiếm 24,6%), du lịch giải trí (chiếm 23%), du lịch nghỉ
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
dưỡng (chiếm 20.5%). Sở dĩ các loại hình này được ưa chuộng vì đây cũng là các ý nghĩa cốt yếu mà du lịch mang lại về mặt tinh thần. Các bạn sinh viên thường có xu hướng đi du lịch để thư giãn và tận hưởng sau những ngày học tập căng thẳng, chính vì vậy các loại hình du lịch cảnh quan, sinh thái, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng được ưu tiên lựa chọn.
Mặt khác, du lịch khám phá, du lịch văn hóa và du lịch nghiên cứu, học tập chiếm tỉ lệ lần lượt là 17,9%; 9,8% và 3,8%. Đây là những con số được nhóm cho là mang tính tích cực cao, các bạn đi du lịch khơng chỉ với mục đích thư giãn, nghỉ dưỡng mà cịn với mục đích học tập, tìm tịi, khám phá, phục vụ cho nhu cầu học hỏi của bản thân, điều đáng mừng hơn cả là các loại hình du lịch mang tính trải nghiệm, học hỏi này chiếm hơn 30% loại hình du lịch ưu tiên của các bạn sinh viên.
Ngồi ra có 3 trong số 359 bạn tham gia khảo sát đã từng đi du lịch (chiếm 0.4%) chọn loại hình du lịch khác như du lịch ẩm thực, du lịch với mục đích tham gia concert.
Biểu đồ 4. 7: Các hoạt động thường làm khi đi du lịch của sinh viên
Về các hoạt động thường làm của sinh viên khi đi du lịch, nhóm đã đặt ra câu hỏi để các bạn có thể lựa chọn nhiều hoạt động khác nhau. Kết quả là thu được 273
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
sự lựa chọn hoạt động tham quan, ngắm cảnh khi đi du lịch - chiếm tỉ lệ cao nhất
(26.9%), tiếp theo đó là thưởng thức ẩm thực địa phương và chụp ảnh check-in với
lần lượt là 246 và 225 sự lựa chọn (chiếm tỉ lệ cao thứ hai 24.2% và thứ ba 22.2%) và sau đó là tỉ lệ 15,7% cho sự lựa chọn vui chơi giải trí. Đây là bốn hoạt động được các bạn sinh viên tham gia bài khảo sát bình chọn là thường làm nhất khi đi du lịch, cũng chính là các hoạt động chính mà mọi người hay làm trong một chuyến du lịch. Sở dĩ du lịch là hoạt động giúp các bạn thư giãn, giải tỏa căng thẳng học tập nên việc vui chơi, chụp hình, thưởng thức ẩm thực và ngắm cảnh là hợp lí.
Mặt khác, có hơn 100 sự lựa chọn về việc tham gia các hoạt động đội nhóm hay sinh hoạt cùng người dân bản đia (chiếm tổng tỉ lệ 10.9%).
Biểu đồ 4. 8: Địa điểm du lịch thường đi của sinh viên
Khi được hỏi đến các địa điểm du lịch ưa thích, có tới 207/ 359 bạn sinh viên được khảo sát trả lời biển là nơi du lịch các bạn thường đi. Dữ liệu cho thấy biển thật sự là địa điểm du lịch ưa thích của giới trẻ, vì các bạn sinh viên thường có thời gian rảnh vào kì nghỉ hè nên việc lựa chọn biển để đi du lịch chính là lựa chọn hàng đầu. Hơn nữa, cách TP.HCM là bãi biển Vũng Tàu nổi tiếng chỉ tầm 2 tiếng đi xe máy, nên việc các bạn lựa chọn bãi biển Vũng Tàu cho các kì nghỉ lễ hay các kì nghỉ cuối tuần của các bạn sinh viên TP.HCM là hợp lí.
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
Địa điểm du lịch xếp thứ hai trong biểu đồ này là núi (chiếm 20.3%). Vào kì nghỉ dài trong mùa hè oi bức, ngồi biển là nơi có khí hậu mát mẻ thì núi cũng là nơi tránh nóng với khí hậu ơn hịa. Ngồi ra, địa điểm du lịch ở núi cũng phù hợp cho các bạn thích các hoạt động ngồi trời như leo núi, cắm trại, hay tìm tịi khám phá các văn hóa của người dân tộc thiểu số,… Hơn nữa, phong cảnh hùng vĩ của núi rừng đem lại cảm giác thư giãn, trong lành.
Ngoài ra, hai địa điểm du lịch thành thị và nông thôn chiếm tỉ lệ lần lượt là 11,4% và 10,6%. Thành thị chính là địa điểm du lịch thích hợp cho các bạn trẻ yêu thích sự năng động, náo nhiệt và hiện đại, hơn nữa, ngày nay các thành thị ngày càng “mọc” lên nhiều khu vui chơi, các trung tâm thương mại thu hút đông đảo sự chú ý của giới trẻ. Ngược lại, đối với các bạn sinh viên u thích sự thư giãn, n tĩnh thì vùng q nơng thơn chính là địa điểm du lịch ưa thích.
Biểu đồ 4. 9: Nguồn mà sinh viên tìm hiểu thơng tin du lịch
Nhóm nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu xem xu hướng mà sinh viên tìm kiếm thơng tin du lịch thơng qua các kênh thơng tin: báo chí; bạn bè, người thân, người tin tưởng; mạng xã hội; bảng quảng cáo, truyền truyền;… Khi thiết kế bảng câu hỏi, nhóm mắc phải thiếu sót khi đánh đồng mạng xã hội với các cơng cụ tìm kiếm
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
thông tin như Google và các nền tảng website, do đó trong phần phân tích nhóm buộc phải tạm ghi nhận kết quả như vậy.
Hầu như các bạn sinh viên tham gia khảo sát đều tiếp cận các thông tin du lịch thông qua bạn bè, người thân, người tin tưởng và mạng xã hội, chiếm tỉ lệ lần lượt là 38% và 39,4%. Việc các bạn cập nhật thông tin du lịch qua người thân quen là dễ hiểu vì đây là nguồn thơng tin đáng tin cậy và đã được người thân quen kiểm chứng, chia sẻ kinh nghiệm. Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ hiện nay của mạng xã hội, có rất nhiều cơng ty du lịch để tận dụng công cụ này để chia sẻ các nguồn tin du lịch, đem đến sự thân thiện cho các khách hàng của mình trên mạng xã hội. Ngồi ra, càng ngày càng có nhiều các nhóm, hội về du lịch được lập ra trên mạng xã hội nhằm chia sẻ các trải nghiệm du lịch thực tế của bản thân thu hút nhiều bạn trẻ. Chính vì vậy, việc tiếp cận các thơng tin du lịch trên mạng xã hội đối với các bạn sinh viên là vơ cùng dễ dàng.
Về nguồn tin báo chí và các bảng tuyên truyền, quảng cáo cũng là hai nguồn tiếp cận thông tin du lịch đáng tin cậy của các bạn trẻ, chiếm tỉ lệ lần lượt 13,7% và 8,4%.
Thông tin và các số liệu trên cho thấy việc xây dựng truyền thông về du lịch trên các trang mạng xã hội, tích hợp phương pháp eWOM (Electronic Word-of- Mouth) sẽ mang lại hiệu quả tiếp cận cao nhất tới khách hàng.
PA GE \* ME RG EF OR MA T 32
Biểu đồ 4. 10: Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với việc xây dựng chuyến du lịch
Sử dụng thang đo từ Hồn tồn khơng quan trọng – Khơng quan trọng – Bình thường – Quan trọng – Hoàn toàn (rất) quan trọng cho 7 biến yếu tố tương ứng với các vấn đề được sinh viên đặt ra khi bắt đầu nảy sinh ý định về du lịch.
Kết quả cho thấy rằng: sinh viên đặc biệt quan tâm về các yếu tố địa điểm và chi phí (mức điểm trung bình lần lượt là 4,12 và 4,13). Địa điểm là yếu tố đầu tiên khách hàng nghĩ tới trước khi lên kế hoạch cho một chuyến du lịch. Khi đối tượng khách hàng là sinh viên, yếu tố đó càng được chú trọng bởi những bạn trẻ năng động quan tâm đến địa điểm đó có phù hợp với nhu cầu và mục đích họ hướng đến hay khơng. Một số câu lạc bộ/đội/ nhóm thường tổ chức những chuyến tập huấn cho các thành viên nhằm trau dồi kỹ năng và giao lưu học hỏi thơng qua hình thức du