Cơ sở của sự định hướng: Đánh giá lại loại hình Du lịch xanh bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về nhận thức và sự quan tâm của sinh viên thành phố hồ chí minh đối với loại hình du lịch xanh (Trang 83 - 88)

1. Đề xuất chiến lược Marketing:

2.1/ Cơ sở của sự định hướng: Đánh giá lại loại hình Du lịch xanh bằng

mơ hình TOWS:

Lâu nay, khi đánh giá và phân tích một cơ quan, đơn vị hay doanh nghiệp của bất kỳ lĩnh vực nào, ta vẫn thường hay sử dụng mô hình SWOT để phân tích. Như vậy TOWS và SWOT khác nhau ở điểm nào? Tại sao nhóm lại chọn sử dụng phương pháp TOWS trong đề tài này mà không sử dụng phân tích SWOT?

Trước tiên ta cần làm rõ về 2 phương pháp SWOT và TOWS. Nhìn ở bên ngồi thì cả 2 phương pháp đều nghiên cứu về 4 yếu tố: Điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weakneses), cơ hội (Opportunities), thách thức (Threats). Giữa chúng đều có sự tương đồng với nhau, chỉ thay đổi trật tự các chữ cái hình thành nên chữ khác nhau mà thôi. Tuy nhiên, thực tế phương pháp TOWS được xem là bước phát triển tiếp theo của phương pháp SWOT.

Các chữ cái trong những SWOT hay TOWS không đơn thuần là được sắp xếp một cách bừa bãi. Chúng được sắp xếp theo một trật tự logic, dễ hiểu. Bởi vì mục tiêu khi sử dụng ma trận này là để xem xét tổng thể một quá trình ở những bình diện khác nhau và đưa ra quyết định dễ dàng. Bên cạnh đó, phân tích TOWS là phương pháp nghiên cứu đi từ các yếu tố bên ngồi (thách thức, cơ hội), mang tính khách quan rồi mới đến các yếu tố bên trong (điểm yếu, điểm mạnh) mang tính chủ quan.

PA GE \* ME RG EF OR MA T 32

Từ những yếu tố trên, ta rút ra được sự khác biệt giữa SWOT và TOWS. Sự sắp xếp các thứ tự của chữ cái liên quan trực tiếp đến việc tiếp nhận vấn đề. Sở dĩ đối với đề tài anfy nhóm tác giả lựa chọn phương pháp phân tích TOWS mà khơng phải phương pháp SWOT bởi vì đề tài này nghiên cứu cái bên ngồi (nhu cầu, xu hướng du lịch; nhận thức, sự quan tâm, nhu cầu về Du lịch xanh) trước, và sau đó quay ngược lại để tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu để có chiến lược phát triển sản phẩm cho phù hợp.

Bên dưới là mơ hình TOWS mà nhóm đã thu thập được bằng phương pháp lấy ý kiến khảo sát cũng như là từ các nguồn dư liệu thứ cấp.

TOWS

Threats (Thách thức): 1.Cơ sở hạ tầng, vật chất chưa đủ để đáp ứng những yêu cầu của Du lịch xanh (dẫn chứng từ nghiên cứu định tính). 2.Ý thức kém của người dân trong việc đi du lịch. (dẫn chứng từ nghiên cứu định tính). 3.Chính phủ Việt Nam cịn thiếu cơ chế, chính sách và hướng dẫn cụ thể về phát triển du lịch xanh. 4.Các lễ hội truyền thống, biểu diễn dân gian mang

Opportunities (Cơ hội): 1.34% số du khách sẵn sàng chi trả thêm để ở những khách sạn thân thiện với môi trường, 50% số du khách quốc tế sẵn sàng chi trả thêm cho những cơng ty mang lại lợi ích cho cộng đồng.

2.Giới trẻ bắt đầu quan tâm và hưởng ứng xu hướng “SỐNG XANH” - trách nhiệm với môi trường. 3.Việt Nam với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nổi tiếng, bản sắc văn hóa dân

PA GE \* ME RG EF OR MA T 32 tính thương mại, tính truyền thống của nền văn hóa địa phương dần bị mai một, mất bản sắc riêng.

5. Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam còn yếu, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 84%, bên cạnh đó là sự rời rạc, khơng có liên kết với nhau cũng như quan hệ giữa doanh nghiệp với chính quyền cịn mang tính hình thức

6.Thực trạng “bê tơng hóa” cảnh quan thiên nhiên trong ngành du lịch lữ hành nói chung để thu hút khách khơng chỉ làm biến đổi cảnh quan mà còn làm mất đi nguồn tài nguyên cho loại hình du lịch xanh

7.Nhiều nội dung trong khung chủ đề giáo dục

nhận thức du lịch có trách

tộc đa dạng và phong phú, thuận lợi để phát triển du lịch xanh.

4.Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, do đó, cả cộng đồng cần phát triển du lịch xanh, phát triển du lịch xanh bền vững. 5.Năm 2025, dân số thế hệ Gen Z (1996 - 2005) sẽ đạt ngưỡng 14.7 triệu. 6.Thủ tướng chính phủ ra Quyết định 147/QĐ-TTg 2020 chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030. (Trong đó có nhắc đến chú trọng phát triển du lịch bền vững.)

PA GE \* ME RG EF OR MA T 32 nhiệm đang còn rất hạn chế trong thực tế nhận thức của giới trẻ - những du khách tiềm năng nhất của sự phát triển du lịch trong tương lai.

Weaknesses (Điểm yếu)

1. Là loại hình du lịch vẫn còn khá mới mẻ, chưa được biết đến rộng rãi, hiệu quả truyền thông kém (dẫn chứng từ khảo sát nghiên cứu định lượng và định tính).

2.Chi phí dành cho một chuyến đi Du lịch xanh đối với sinh viên sẽ cao. (dẫn chứng từ phỏng vấn định tính chuyên gia.)

3.Mơ hình dịch vụ Du lịch xanh sẽ mang những nhược điểm của dịch vụ nếu không đem lại cho khách hàng sự

Các chiến lược WT 1.Xây dựng chiến lược truyền thông nâng cao nâng cao nhận thức về Du lịch xanh và ý thức du lịch của người dân (W1- T2, T7)

2.Xây dựng chính sách khu du lịch dựa trên sự tự nguyện của khách du lịch (W3,T3)

3.Tổ chức các lễ hội mang tính chất bảo vệ mơi trường, gây gũi với thiên nhiên, phi lợi nhuận (W1,T4)

Các chiến lược WO

1.Xây dựng các chuyến du lịch xanh với chi phí hợp lí phù hợp với sinh viên (W2-O1,O2)

2.Tìm kiếm nguồn tài trợ từ chính phủ về việc phát triển các địa điểm du lịch xanh (W2, O6)

3.Trình bày và tìm kiếm sự truyền thơng từ chính phủ để đem loại hình du lịch này đến gần với mọi người hơn (W1, O6)

PA GE \* ME RG EF OR MA T 32

tự do, thuận tiện.

Strengths (Điểm mạnh) 1.Du lịch xanh nhận được nhiều sự quan tâm và mức độ sẵn sàng ủng hộ cao của đa phần sinh viên (trích số liệu từ kết quả nghiên cứu).

2.Có vai trị to lớn trong bảo vệ đa dạng sinh học, văn hóa cộng đồng và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

3.Mơ hình dịch vụ du lịch xanh sẽ định hướng lâu dài cho ngành du lịch lữ hành Việt Nam trong điều kiện đầy biến động của môi trường

4. Sự xuất hiện của mơ hình dịch vụ Du lịch xanh sẽ giải quyết phần

Các chiến lược ST

1.Thiết kế những chuyến đi tour thực địa 1 ngày cho học sinh/ sinh viên giúp nhóm thanh thiếu niên và vị thành niên nâng cao ý thức cũng như trách nhiệm với môi trường, đồng thời tạo thị trường khách hàng tiềm năng. (S1, T7)

2.Lồng ghép cách ứng xử của du lịch xanh vào các chương trình du lịch để giáo dục khách hàng làm quen với nó, và sau vài năm có thể phát triển mạnh hơn loại hình này. (S4, T2)

3.Phát triển sản phẩm dịch vụ gắn với nền văn hóa truyền thống địa phương. (S2 - T4) Các chiến lược SO 1.(S1, S2 - O5) Khách hàng mục tiêu của sản phẩm dịch vụ Du lịch xanh là giới trẻ - GEN Z. 2.Xây dựng Content

Marketing tập trung vào ưu điểm của Du lịch xanh nhắm tới sinh viên/ giới trẻ. (S1, S2 - O1)

3.(S2 - O5) Thực hiện Digital Marketing, tạo kết nối giữa giới trẻ và ý thức về loại ích của Du lịch xanh.

4.Tìm kiếm tài trợ, đầu tư cho du lịch xanh trong xu thế phát triển. Kết hợp với chính quyền địa phương xây dựng mơ hình du lịch bảo tồn văn hóa dân tộc, vùng miền (S3, S6 - O3)

PA GE \* ME RG EF OR MA T 32 nào thực trạng tiêu cực do ngành du lịch lữ hành hiện tại gây ra.

5. Tổ chức hoạt động quảng bá bản sắc văn hóa vùng miền. Thiết kế các hoạt động tour gắn liền với tài nguyên cảnh quan sẵn có. (S2 - O2,O3)

6.Xây dựng Content

Marketing tập trung nói về sự xuất hiện của loại hình là dấu hiệu tích cực cho mơi trường. (S2 - O4) 7.(S2 - O5) Thực hiện Digital Marketing, tạo kết nối giữa giới trẻ và ý thức về loại ích của Du lịch xanh.

Bảng 5. 1: Mơ hình TOWS về việc xây dựng dịch vụ Du lịch xanh cho sinh viên.

Như vậy, mơ hình trên đã cho ta thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức trong vấn đề đề xuất loại hình Du lịch xanh cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh. Và để giải quyết những điểm yếu và những thách thức đó, nhóm xin đề xuất định hướng thiết kế sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu chính đáng của sinh viên căn cứ trên tình hình thực tiễn, và từ đó đề xuất chiến lược Marketing cho loại hình Du lịch xanh này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về nhận thức và sự quan tâm của sinh viên thành phố hồ chí minh đối với loại hình du lịch xanh (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)