quả các hoạt động của tổ.
- Cử các GV cốt cán đi dự các lớp tập huấn để kịp thời tiếp thu và nhanh chóng nắm bắt được những đổi mới trong GD.
- Tạo trang thông tin trao đổi chuyên môn trên mạng, các tổ trưởng tham quan học hỏi kinh nghiệm của tổ trưởng chuyên môn một số trường đã quản lý việc dạy học tích hợp có hiệu quả.
- Tăng cường tổ chức các chuyên đề về dạy học tích hợp, tổng kết và rút ra những kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, có những đề xuất hợp lí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành theo thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
2. Bộ Giáo dục và Trẻ em Đan Mạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, 12-2012, Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông,
Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam,Tài liệu Hội
thảo Khoa học.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 7-2014, Đề án Đổi mới Chương trình giáo dục
phổ thông.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 10- 2014, Kinh nghiệm Quốc tế về chương
trình Giáo dục phổ thơng,Tài liệu Hội thảo khoa học.
5. Giáo dục Quốc gia, Đại học Bách khoa Nanyang (2004), Diễn đàn quốc
tế về giáo dục Việt Nam: Đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.59,63.
6. Drake, S. M. and. Burns, R. C (2004). Meeting Standards Through
Integrated Curriculum.Association for Supervision and Curriculum
Development (ASCD), Alexandria- Virginia U.S.A.
7. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và
quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Lê Thùy Linh , Đề tài : “Phát triển kỹ năng dạy học tích hợp các mơn xã
hội cho giáo viên trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam”,
, Đại học Thái Nguyên.
9. Nguyễn Phúc Chỉnh, Đề tài: “Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho
giáo viên các trường trung học phổ thông”,Đại học Thái Nguyên.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Đại Cương về quản lý, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà nội.
13. Nghị quyết 29 – NQ/ TƯ về đối mới căn bản, toàn diện GD và ĐT. 14. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam- Khóa XI (2005),
luật giáo dục (luật số 38/2005/QH11). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Khóa XII (2009),
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục, ngày 25/11/2009. 16. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu
giáo dục,12-2014, Dạy học Tích hợp, dạy học phân hóa ở trường trung
học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, Tài
liệu Hội thảo Khoa học.
17. Thomas Armstrong, 2011, Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam (bản dịch)
18. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
Những năng lực của GV về dạy học tích hợp.
Đánh dấu “x” vào ô mà anh/chị chọn.
TT Nội dung Mức độ hiểu biết Hiểu rất rõ Hiểu rõ Hiểu vừa phải Chƣa hiểu 1
GV có năng lực chun mơn sâu, có kiến thức liên ngành rộng và hiểu biết xã hội
2 GV có hiểu biết sâu về dạy học tích hợp hợp
3
GV có năng lực khai thác, sử dụng các kênh thông tin một cách hiệu quả, nhất là internet
4
GV có năng lực giải quyết vấn đề cũng như các tình huống nảy sinh trong dạy học
Họ tên GV: Tổ:
PHỤ LỤC 2
Trình độ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp
Đánh dấu “x” vào ơ mà anh/chị chọn.
Stt Trình độ và kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên Ô đánh dấu
1 Trình độ đƣợc đào tạo: