2. Các giải pháp đề ra để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập
2.2.4. Cảm biến Hall
a. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý cảm biến Hall Hình vẽ
− Hiệu ứng Hall ở đây được tạo ra bởi một tấm bán dẫn (IC hall). Khi cung cấp một điện áp một chiều U thì cĩ một dịng điện phân bố đều trên tồn bộ bề mặt của tấm IC Hall và tạo ra từ trường xung quang tấm Hall. Khi ta thay đổi từ trường dẫn đến sự thay đổi các điện tử, các điện tử này bất ngờ chệch hướng quỹ đạo hiện tại. Kết quả là tấm Hall đưa ra một hiệu điện thế Hall (hình 2.10).
Hình 2.10. Nguyên lý cảm biến HALL.
b. Ứng dụng
Ứng dụng cảm biến Hall Hình vẽ
− Cảm biến vị trí trục khuỷu :
Cảm biến Hall được lắp gần bánh đà hoặc puli trục khuỷu.
Cảm biến xác định vị trí của trục và tốc độ của trục khuỷu.
Các tín hiệu từ cảm biến vị trí suất ra là ở dạng xung. Các xung này được đưa tới ECU.
Theo sơ đồ nguyên lý, khí cĩ nguồn cung cấp đến IC Hall và cĩ từ thơng đi qua
nĩ thì IC Hall sẽ cho một tín hiệu điện áp. Khi cực bắc lại gần IC Hall thì IC Hall sẽ tạo ra điện áp. Cịn cực nam lại gần IC Hall thì sự thay đổi điệp áp là rất nhỏ so với cực bắc , do đĩ điện áp lúc này là 0V.
Hình 2.11. Cảm biến vị trí trục khuỷu. Cặp cực từ; 2. Cảm biến tốc độ động cơ; 3. Khoảng cách giữa cặp cực và cảm biến tốc độ; 4.khoảng cách giữa các xung; 5. Tín hiệu từ cảm biến tốc độ.
− Cảm biến mơ men:
Khi người lái điều khiển vơ lăng, mơ men lái tác dụng lên trục của cảm biến mơ men thơng qua trục lái chính. Khi đĩ làm quay rotor của cảm biến. Trên Stator là đĩa phân đoạn cĩ tác dụng ngăn IC hall tiếp xúc với từ trường. Trên rotor cĩ các nam châm, do đĩ khi quay rotor làm cho IC Hall tiếp xúc với từ trường. khi tiếp xúc sẽ sinh ra các điện áp. Khi khơng tiếp xúc thì điện áp mất.
Hình 2.12. Cấu tạo cảm biến mơ men. 1. IC Hall; 2. Rotor; 3. Stator.