Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 26 - 31)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Bản đồ hành chính huyện Hướng Hĩa

Hướng Hĩa là huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Trị, tồn huyện cĩ 20 xã và 2 thị trấn (thị trấn Khe Sanh và thị trấn Lao Bảo), cĩ vị trí địa lý:

- Phía Bắc: Giáp tỉnh Quảng Bình

- Phía Đơng: Giáp các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh và Đakrơng.

Huyện cĩ vị trí địa lý kinh tế quan trọng khơng chỉ đối với tỉnh Quảng Trị mà cịn với cả khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước. Trên địa bàn huyện cĩ cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, từ đây theo Quốc lộ 9 về phía Tây cĩ thể mở rộng giao lưu quốc tế với Lào và Thái Lan. Với vị trí này, Hướng Hĩa cĩ điều kiện thuận lợi để phát huy những nguồn lực, tiềm năng của mình trong phát triển KT - XH, đặc biệt trong những giai đoạn đầu thế kỷ 21.

2.1.1.2. Địa hình

Địa hình huyện Hướng Hĩa bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng suối dốc theo 2 sườn Đơng và Tây Trường Sơn. Các dạng địa hình chính trong vùng là:

- Dạng địa hình thung lũng hẹp phân bố ở Khe Sanh, Hướng Tân, Tân Lập, Tân Liên, Hướng Phùng,… Địa hình tương đối bằng, thích hợp cho phát triển các cây trồng nơng nghiệp (lương thực, thực phẩm, cây cơng nghiệp,…)

- Dạng địa hình núi thấp: Cĩ độ dốc vừa (80 - 200), với độ cao địa hình từ 200 - 300m, phân bố tập trung ở các xã tiểu vùng Tây Trường Sơn: A Dơi, A Túc, A Xing, Xy, Thanh, Thuận, Lao Bảo. Đây là vùng cĩ địa hình thích hợp để phát triển tập đồn cây lâu năm cĩ quy mơ tương đối lớn và tập trung.

- Dạng địa hình đồi núi cao, sườn dốc: Đất dốc, độ dốc phổ biến > 200, độ cao địa hình 500-700m. Dạng địa hình này phân bố chủ yếu ở các xã tiểu vùng Đơng Trường Sơn. Đây là vùng địa hình đa phần thích nghi cho phát triển lâm nghiệp.

2.1.1.3. Khí hậu

Hướng Hĩa chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới - giĩ mùa. Căn cứ số liệu theo dõi nhiều năm của trạm Khe Sanh, những chỉ tiêu khí hậu - thời tiết chính như sau:

Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 220c, thấp hơn nhiệt độ bình quân của các vùng khác trong tỉnh từ 2 - 30c. Chế độ nhiệt của Hướng Hĩa nhìn chung ơn hịa mang sắc thái Á nhiệt đới bởi ảnh hưởng của độ cao địa hình

Lượng mưa: Bình quân 2262mm/năm, tuy nhiên phân bố khơng đều: Mùa mưa từ tháng 5 - 11, chiếm tới 88% lượng mưa năm, tập trung lớn nhất vào các tháng 9 - 10.

Độ ẩm khơng khí: Trung bình năm 87%, các tháng 8 - 12 độ ẩm cao (89 - 91%), thời kỳ độ ẩm xuống thấp (80 - 85%) vào các tháng 3 - 7.

Lượng bốc hơi trung bình năm: 874,3mm, trong đĩ các tháng 1 - 4 lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa, là thời kỳ dễ gây khơ hạn

Giĩ: Hướng Hĩa chịu ảnh hưởng của giĩ Tây khơ nĩng, tuy nhiên nhẹ hơn nhiều so với các địa bàn khác trong tỉnh. Thời kỳ cĩ giĩ khơ nĩng độ ẩm hạ thấp, lượng bay hơi lớn và nền nhiệt cao ít nhiều ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng (do khơ hạn). Trong vùng cịn chịu ảnh hưởng của giĩ Nam (các tháng 5 - 8) với tần suất xuất hiện từ 15,4 - 27,9%.

2.1.1.4. Các nguồn tài ngun

Tài ngun đất

Huyện cĩ tổng diện tích đất tự nhiên 117.998 ha, là huyện cĩ quy mơ đất đai khá lớn của tỉnh Quảng Trị (chiếm hơn 1/4 diện tích tồn tỉnh). Quỹ đất hoang bằng và đồi núi chưa sử dụng của tồn huyện cịn chiếm tới gần 70% diện tích tự nhiên. Đây là tiềm năng đáng kể cĩ thể khai thác phát huy để gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - sản xuất và xã hội trên địa bàn.

Trong các loại đất trên địa bàn, nhĩm đất cĩ dạng địa hình gị đồi cĩ ưu thế nhất trong khai thác sử dụng vào nơng nghiệp. Nhĩm đất này bao gồm các loại đất:

+ Đất nâu đỏ trên đá bazan (Fk) và nâu vàng trên đá bazan (Fv) phân bố tập trung ở Tân Hợp, Hướng Tân, Hướng Phùng, Khe Sanh, Tân Liên, Tân Lập,…Đây là loại đất cĩ chất lượng cao (hàm lượng mùn 2,5-3%, các chất dễ tiêu N, P, K từ trung bình tới khá, độ dốc đa phần dưới 150, tầng dày trên 100cm,…). Với quy mơ gần 300 ha, phân bố tập trung thuận lợi cho việc bố trí vùng nơng sản hàng hĩa với sản phẩm cĩ giá trị kinh tế cao như: Cà phê, hồ tiêu,…

+ Đất đỏ vàng trên đá Granit - Nai và trên đá GowNai (Fj): Những loại đất này cĩ quy mơ gần 19 nghìn ha phân bố chủ yếu dọc các xã vùng Lìa. Một phần đáng kể diện tích các loại đất này thích hợp cho phát triển các cây lâu năm cĩ giá trị như cao su, cây ăn quả,… chất lượng đất tương đối khá (mùn 1,5 - 2%, N, K dễ tiêu trung bình, riêng P dễ tiêu nghèo 3 - 5mg/100g đất),…

+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs) và đất nâu tím trên đá phiến màu tím (Fe). Các loại đất này cĩ quy mơ khoảng 29 nghìn ha phân bố tập trung nhất ở các xã vùng Tây Trường Sơn. Đa phần đất cĩ độ dốc dưới 200, tầng dày trên 70cm và chất lượng đất tương đối khá (mùn 1,5 - 2%, K dễ tiêu 7 - 10mg/100g đất, lân dễ tiêu nghèo 3 -5mg/100g đất). Nhìn chung các loại đất này thích hợp để phát triển cây ăn quả (xồi, nhãn, chơm chơm, sầu riêng, chuối,…), một phần diện tích loại đất Fe ở sườn Đơng Trường Sơn cĩ chất lượng tốt cĩ thể bố trí phát triển cây cà phê,…

Ngồi nhĩm đất chính trên đây, trong vùng cịn cĩ nhĩm đất trên nền địa hình bằng - thấp (phù sa sơng, phù sa ngịi suối, đất thung lũng dốc tụ). Tuy quy mơ khơng lớn (trên 1.200 ha) nhưng cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơ cấu trồng trọt của vùng. Đây là các loại đất thuận lợi cho sản xuất lương thực, đặc biệt là lúa nước, sản phẩm cĩ vị trí trọng yếu trong chiến lược an tồn lương thực trên địa bàn miền núi.

Tài nguyên nước

- Nước mặt: Các con sơng chính trong vùng gồm cĩ:

+ Hệ thống sơng Sê Bang Hiang gồm các sơng, suối như Huổi Nậm Sê, Huổi Ka Pan, Sê Pơn,… nằm ở phía Tây Trường Sơn ( các sơng suối này đều nằm trong lưu vực sơng Mê Kơng). Sơng Sê Pơn phần chảy trên địa bàn Hướng Hĩa cĩ độ dài 55km cịn là biên giới Việt Lào, sơng cĩ nước quanh năm.

+ Sơng Rào quán chảy từ vùng núi cao của xã Hướng Sơn rồi đổ vào sơng Đakrơng. Sơng cĩ nguồn nước dồi dào với độ dài khoảng 30km.

Bên cạnh các sơng chính nêu trên, trên địa bàn huyện cịn cĩ hệ thống hồ ao, các sơng suối nhỏ. Tuy nhiên lưu lượng nước mùa kiệt của hệ thống khe suối này khá nhỏ.

- Nước ngầm: Nước ngầm trong vùng phân bố tương đối sâu (15 - 20m). Nhìn chung nguồn nước trong vùng khá phong phú nhưng cĩ một số hạn chế như: Do địa hình dốc, lịng sơng sâu nên việc khai thác sử dụng nguồn nước mặt rất khĩ khăn. Nguồn nước ngầm phân bố sâu, địi hỏi phải đầu tư đáng kể mới cĩ thể khai thác sử dụng. Tuy nhiên tài nguyên nước trong vùng lại cĩ ý nghĩa cao về điện năng, đặc biệt trên sơng Rào Quán, cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống lưới điện của tỉnh Quảng Trị.

Tài nguyên khống sản

Theo tài liệu khảo sát sơ bộ, khống sản đáng kể nhất trên địa bàn là đá Granit làm vật liệu ốp lát và đá vơi (Hướng Lập) cĩ chất lượng khá tốt cĩ thể sử dụng cho cơng nghiệp xi măng. Theo ước tính, nguồn đá Granit cĩ khả năng khai thác chế biến với quy mơ 2.500m2/năm và đá vơi hàng trăm nghìn tấn/năm.

Tài ngun sinh vật tự nhiên

Tài nguyên rừng:

+ Tồn huyện hiện cĩ 23.517 ha diện tích che phủ rừng, trong đĩ rừng tự nhiên chiếm tới gần 94% (22.079 ha). Tồn bộ rừng tự nhiên là rừng phịng hộ, đa phần thảm rừng tự nhiên là rừng nghèo và rừng phục hồi.

+ Diện tích rừng trồng cĩ khoảng 1.439 ha, trong đĩ tới 73,7% là rừng trồng phịng hộ, rừng sản xuất chỉ cĩ 378 ha.

+ Tồn huyện cịn tới 80.112 ha đất đồi núi trống, trọc (chiếm gần 68% diện tích tự nhiên), trong đĩ phần lớn đất dốc thích hợp cho trồng rừng. Đây là tiềm năng cho việc phục hồi, tái tạo tài nguyên rừng trên địa bàn.

- Tài nguyên động vật hoang dã:

Trên địa bàn cịn nhiều loại chim thú hoang dã như lợn rừng, nai, mang, khỉ, gấu, hổ, cơng, trĩ, gà lơi lam,… Đây là nguồn tài nguyên tự nhiên quý giá cĩ ý nghĩa lớn về mơi trường sinh thái, khoa học và cả về kinh tế.

+ Trong nhiều năm qua, nguồn tài nguyên này cĩ xu hướng giảm sút, nhiều loại thú quý hiếm cĩ xu hướng tuyệt chủng trên địa bàn (gấu, hổ,…). Cùng với việc tái tạo vốn rừng, nguồn động vật hoang dã quý hiếm cũng cần được bảo vệ chặt chẽ, vì đây là nguồn tài nguyên cĩ giá trị cao về nhiều mặt và khơng dễ tái tạo phát triển.

Tài nguyên nhân lực và tiềm năng du lịch

Huyện Hướng Hĩa cĩ nhiều di tích lịch sử đã được thẩm định và đánh giá như Sân bay Tà Cơn, Làng Vây, Nhà tù Lao Bảo cĩ tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương của nhân dân. Ngồi ra cịn cĩ Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo đã và đang trở thành điểm thu hút đầu tư tiềm năng, đem lại nguồn thu nhập, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hướng hóa (Trang 26 - 31)